CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 65 - 69)

9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

3.3. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH

3.3.1. Biện pháp tăng cƣờng sự tƣơng tác giữa HS với GV và giữa HS với HS

3.3.1.1. Mục đích

Tăng thời gian rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh trong các kỹ năng khác, với biện pháp này giúp cho các em có nhiều thời gian để tương tác với GV, tương tác với bạn bè.

-58-

GV đủ thời gian để chỉnh sửa từng em cách phát âm cũng như cách đọc nối các từ trong câu. Bên cạnh đó, giúp các em nhớ được nhiều từ vựng đã học.

3.3.1.2. Nội dung

Trong quá trình dạy học, khi GV sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động hay cho các em nghe nhạc để học từ vựng mới, mẫu câu mới, GV cho các em hát theo và chỉnh các em phát âm sai.

Khi đó, GV chỉnh các em trong khi hát, trong khi các em luyện mẫu câu và chỉnh sau khi nghe xong. Tức là tận dụng mọi thời gian trong buổi dạy để rèn kỹ năng nói, giúp các em khơng chỉ nhớ mẫu câu và phát âm đúng, phản xạ nhanh, khi các em phát âm đúng các em sẽ mạnh dạn trong giao tiếp. Khuyến kích các em nói chuyện bằng tiếng Anh với bạn bè với thầy cô sau buổi học.

Từ đó, thời gian thực hành nói tiếng Anh của các em tăng lên. Với tần suất sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp càng nhiều thì khả năng phản xạ tiếng Anh của các em càng tăng cao và kỹ năng nói của các em được cải thiện.

3.3.1.3. Cách thực hiện

Để thực hiện có hiệu quả biện pháp, GV phải thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Tìm hiểu khả năng phát âm của từng em trong lớp và sắp xếp

các mục nội dung bài giảng phù hợp với thời lượng buổi giảng.

Bước 2: Cho HS hát theo bài hát, những em phát âm sai hay rụt rè trong

giao tiếp, GV cho các em tương tác với những em có khả năng nói tốt hơn và chỉnh sửa các em đó. Tăng thời gian rèn nói tiếng Anh cho những em nói yếu.

Bước 3: Kiểm tra đánh giá khả năng phản xạ cũng như các phát âm của

các em, tập trung vào những em nói yếu hơn.

3.3.2. Biện pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho GV

-59-

Giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu rõ về những công cụ tin học như công cụ thiết kế bài giảng, công cụ kiểm tra đánh giá để vận dụng vào quá trình soạn thao và thiết kế bài giảng thêm phần sôi động và sáng tạo trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

Ngồi ra, khóa bồi dưỡng sẽ giúp GV có thêm kinh nghiệm trong quá trình sử dụng và kết hợp các PPDH tích cực được linh hoạt và thích hợp hơn.

3.3.2.2. Nội dung bồi dưỡng

Với đội ngũ GV trẻ và thiếu kinh nghiệm hiện nay của nhà trường, đây là điều kiện khó khăn để giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy học, nhất là bộ mơn tiếng Anh. Từ đó, tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trẻ sẽ giúp HS tích cực trong học tập, kết quả học tập đáp ứng với thực tiễn. Khóa bồi dưỡng cho GV sẽ tổ chức theo hình thức tại chỗ.

GV được giảng viên từ bên ngoài am hiểu về lĩnh vực đến giảng dạy trong 2 buổi, với những nội dung liên quan đến PPDH và khả sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

3.3.2.3. Cách thực hiện

Để thực hiện biện pháp, cần phải tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, khảo sát nhu cầu người học, tìm

hiểu nguyện vọng người học sau khóa bồi dưỡng.

Bước 2: Tìm kiếm giảng viên phù hợp với nội dung bồi dưỡng. Bước 3: Tiến hành theo kế hoạch bồi dưỡng.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá thông qua lấy ý kiến phản hồi của HS và công

tác dự giờ.

3.3.3. Biện pháp kết hợp các phƣơng pháp cặp đôi và trực quan sinh động

3.3.3.1. Mục đích

Biện pháp sẽ giúp HS có nhiều thời gian tập luyện phản xạ thông qua tương tác tích cực với nhau, buổi học sôi động hơn, HS hứng thú hơn trong giờ học.

-60-

Đặc biệt, với sự kết hợp của phương pháp cặp đơi và sử dụng hình ảnh trực quan sinh động sẽ tăng sự chú ý và khả năng nhớ từ vựng lâu hơn.

3.3.3.2. Nội dung

Thực trạng cho thấy, các GV đã sử dụng những hình ảnh để giảng dạy giúp các em nhớ từ vựng và phát triển mẫu câu, tuy nhiên các em có hứng thú trong q trình dạy học nhưng do những hình ảnh chưa sinh động chưa làm cho các em nhớ và phản xạ nhanh khi gặp vật thật.

Chính vì vậy, để sử dụng hình ảnh trực quan sinh động, GV đưa vật thật vào nội dung dạy học, vật thật là những vật dụng, những trái cây mà GV mang theo hay những gì có xung quanh các em theo nội dung bài giảng.

Những vật thật mà GV không thể mang đến lớp được, GV sẽ tổ chức buổi học vào thời gian khơng gian thích hợp cho các em sau này. Đồng thời, các em được phân theo nhóm cặp đơi để luyện phản xạ theo mẫu câu mới học xong với những khả năng của mình, khơng cần sự giúp để của GV. Từ đó, các em có thể sử dụng được nhiều vốn từ của mình có được và khả năng nhớ được từ mới lâu hơn.

3.3.3.3. Cách thực hiện

Để thực hiện biện pháp này GV phải chọn lựa nội dung bài giảng và chuẩn bị vật thật phải sinh động và phù hợp với khả năng mình, bao gồm các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị những vật từ Lesson One của Unit 7 “Let’s buy

presents!” trong sách Family and Friends, nội dung như sau: candy, balloon, present, cake, card.

Bước 2: Sử dụng vật thật, khi các em học đến từ vựng nào liên quan đến

vật nào GV sẽ mang vật đó ra, cho các em hình và đọc theo, hay những nội dung liên quan đến đồ vật xung quanh em, GV vừa đọc vừa hướng các em hình vào vật đó. GV cho các em thực hiện nhiều lần.

-61-

Bước 3: Chia nhóm theo cặp đơi, cho HS luyện những từ mới học thông

qua tương tác với nhau, cho tất cả các nhóm cũng lúc tương tác với nhau.

Bước 4: Kết thúc GV mời một vài cặp lên để nói kiểm tra và chỉnh sửa

khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 65 - 69)