Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh chủ yếu do giai cấp quý tộc phong kiến lãnh đạo D một số nước như Cu Ba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 11 (Trang 45 - 50)

D. một số nước như Cu Ba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập.

➢ CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Tại sao các nước thực dân châu Âu lại đẩy mạnh xâm lược châu Phi vào nửa sau thế kỉ XIX? Kết

quả của q trình xâm lược đó.

Câu 2: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

ở châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Tóm lược những nét chính phong trào đấu tranh đó?

Câu 3: Hãy cho biết kết quả phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi? Theo

em tại sao lại dẫn đến kết quả đó? Qua đó em hãy rút ra bài học cho phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi giai đoạn sau.

Trang 6 - https://thi247.com/

Câu 4: Tại sao từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Mĩ lại đẩy mạnh bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh?

Cho biết những chính sách mà Mĩ đã triển khai thực hiện để độc chiếm khu vực này?

ĐÁP ÁN

➢ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 - D 2 - A 3 - A 4 - A 5 - A 6 - D 7 - B 8 - D 9 - D 10 - B 11 - D 12 - B 13 - D 14 - D 15 - D 16 - D 17 - A 18 - B 19 - B 20 - A 21 - C 22 - A 23 - A 24 - A 25 - D 26 - A

➢ CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1. Tại sao các nước thực dân châu Âu lại đẩy mạnh xâm lược châu Phi vào nửa sau thế kỉ XIX? Kết

quả của q trình xâm lược đó.

- Giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh quá trình đi xâm lược thuộc địa. - Châu Phi là một lục địa lớn, giàu tài ngun, có trình độ phát triển thấp.

- Những năm 70 của thế kỉ XIX, sau khi kênh đào Xuy-ê được hoàn thành, các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi.

- Mở đầu là cuộc xâm lược của thực dân Anh đối với Ai Cập, sau đó, các thực dân khác tranh nhau xâu xé châu Phi.

- Kết quả: đến đầu thế kỉ XX, quá trình xâm lược của thực dân ở châu Phi đã hoàn thành, hầu hết các nước châu Phi đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

Câu 2. Những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở

châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Tóm lược những nét chính phong trào đấu tranh đó? Nguyên nhân:

- Chủ nghĩa thực dân châu Âu xâm lược và đặt ách cai trị ở các nước châu Phi

- Chế độ cai trị hà khắc của các nước thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi.

Những nét chính:

- Phong trào đấu tranh mở đầu và phát triển nhất là ở Bắc Phi, tiêu biểu là phong trào đấu tranh của nhân dân các nước An-giê-ri, Ai Cập, Xu-đăng.

- Có hai quốc gia đã bảo vệ được nền độc lập của mình là: E-ti-ơ-pi-a và Li-bê-ri-a.

→ Phong trào diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần u nước, song có trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị thực dân đàn áp.

Câu 3. Hãy cho biết kết quả phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi? Theo

em tại sao lại dẫn đến kết quả đó? Qua đó em hãy rút ra bài học cho phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi giai đoạn sau.

- Các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi cuối cùng đã bị các nước thực dân châu Âu dập tắt. Chỉ có hai nước châu Phi giữ được độc lập là Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.

- Nguyên nhân: do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

- Bài học kinh nghiệm: cần có sự chuẩn bị chu đáo, có tổ chức lãnh đạo và có đường lối đấu tranh đúng đắn, phù hợp cho các cuộc đấu tranh ở các giai đoạn sau.

Câu 4. Tại sao từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Mĩ lại đẩy mạnh bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh?

Trang 7 - https://thi247.com/ - Mĩ đầy mạnh chính sách bành trướng đối với khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX vì:

+ Chủ nghĩa tư bản Mĩ đang chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa → nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công tăng vọt → giới cầm quyền ở Mĩ đẩy mạnh chính sách bành trướng, xâm lược thuộc địa.

+ Khu vực Mĩ Latinh có vị trí quan trọng, nằm ở phía Nam nước Mĩ, giàu tài nguyên. Đầu thế kỉ XIX, các nước này đã cơ bản thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha, đang bước vào quá trình xây dựng đất nước trong điều kiện khó khăn. → Lợi dụng cơ hội đó, Mĩ đẩy mạnh bành trướng bằng nhiều thủ đoạn khác nhau để độc chiếm khu vực này, biến các nước Mĩ Latinh trở thành “sân sau”, khống chế toàn bộ châu Mĩ.

- Để thực hiện âm mưu đó, Mĩ đã đưa ra các chính sách:

+ Triển khai Học thuyết Mơn-rơ: châu Mĩ của người châu Mĩ (1823).

+ Gây chiến tranh với Tây Ban Nha để chiếm Cu-ba và Pu-éc-tô-ri-cô (1898). + Thành lập tổ chức: Liên minh các dân tộc châu Mĩ.

+ Chính sách: “Cái gậy lớn” và “ngoại giao đơla” (đầu thế kỉ XX) để khống chế, chi phối một số nước Mĩ Latinh, như: Pa-na-ma,...

Trang 1

CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918) Mục tiêu Mục tiêu

Kiến thức

+ Phân tích được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

+ Nêu được những mốc chính trong diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). + Phân tích được tính chất và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

+ Phân biệt được những khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chính nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”.

Kĩ năng

+ Sử dụng lược đồ, bản đồ để tường thuật diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Trang 2 - https://thi247.com/

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1814 - 1918) 1. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ 1. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ

a. NGUYÊN NHÂN SÂU XA

- Sự phát triển không đều của các đế quốc → làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thị trường và thuộc địa sâu sắc → các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở nhiều nơi.

b. NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP

- Hai khối quân sự đối lập: phe Liên minh và phe Hiệp ước được thành lập → chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị chiến tranh.

- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xéc-bi → phe Liên minh chớp cơ hội này để phát động chiến tranh.

2. DIỄN BIẾN CHÍNH

MẶT TRẬN PHÍA ĐƠNG MẶT TRẬN PHÍA TÂY

GIAI ĐOẠN 1 (1914 - 1918)

Năm 1914 - Tháng 8/1914, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp → Pa-ri bị uy hiếp.

- Nga tấn công Đông Phổ → Đức phải điều bớt quân từ mặt trận phía Tây sang → Pháp được cứu nguy.

Năm 1915 - Đức và Áo - Hung dồn lực tấn công Nga → hai bên cầm cự trên chiến tuyến 1200 km.

Năm 1916 - Đức chuyển mục tiêu hoạt

động về phía Tây, tấn cơng pháo đài Véc-đoong (Pháp). → Không hạ được Véc-đoong. - Từ cuối năm 1916 trở đi, Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự. GIAI ĐOẠN 2

(1917 - 1918)

Năm 1917 - Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.

- Chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận Đông và Tây Âu → hai bên ở vào thế cầm cự.

Năm 1917 - Chính phủ Nga Xơ viết (thành lập sau thắng lợi của Cách mạng thảng Mười) kí với Đức Hịa ước Brét Litốp → Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

- Đức tiếp tục tấn công Pháp. - Tháng 7/1918, Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Anh và Pháp phản công → đồng minh của Đức đầu

Trang 3 - https://thi247.com/ hàng.

- Ngày 11/11/1918, chính phủ Đức đầu hàng → Chiến tranh kết thúc.

3. KẾT CỤC, TÍNH CHẤT

a. Kết cục:

- Hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,... - Chiến tranh kết thúc → tình hình thế giới biến đổi căn bản. b. Hậu quả

- Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN

➢ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu

thế kỉ XX?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 11 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)