C. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây về nền kinh tế của các nước đế quốc D Từng bước phá vỡ chính sách cơ lập về ngoại giao của các nước đế quốc.
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (192 9 1933)
- Nguyên nhân: các nước tư bản sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong khi đời sống của người lao động không được cải thiện. → Cung vượt quá cầu, hàng hóa ế thừa → khủng hoảng thừa.
- Phạm vi, quy mô:
+ Ngày 29/10/1929, bùng nổ tại Mĩ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng → lan sang các lĩnh vực khác.
+ Từ Mĩ lan ra toàn bộ thế giới tư bản. - Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. + Đẩy nhân dân lao động lâm vào cảnh nghèo đói. Phong trào đấu tranh của quần chúng dâng cao. + Quan hệ quốc tế chuyển biến phức tạp:
- Hai khối đế quốc đối lập nhau hình thành. - Nguyên cơ chiến tranh thế giới mới đến gần.
Trang 3 - https://thi247.com/
NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Tình hình nước Đức những năm 1929 - 1933 1. Tình hình nước Đức những năm 1929 - 1933
- Chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng 1929 - 1933:
+ Kinh tế: Sản xuất công nghiệp giảm mạnh, nhiều nhà máy, xí nghiệp đóng cửa.
+ Xã hội: Hàng triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao.
+ Chính trị: Khủng hoảng chính trị trầm trọng. - Đảng Quốc xã lên cầm quyền:
+ Tháng 1/1933, Hit-le (thủ lĩnh Đảng Quốc xã) lên cầm quyền. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức. → Mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
+ Nguyên nhân:
- Giai cấp tư sản Đức khơng đủ sức mạnh để duy trì nền cộng hịa tư sản. - Đảng Quốc xã ra sức tuyên truyền, kích động tư tưởng phục thù, mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
- Giới đại tư bản tài chính ủng hộ lực lượng phát xít.
- Đảng Xã hội từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản trong đấu tranh chống phát xít.
- Truyền thống quân phiệt ở Đức.