Chính sách của chính phủ Hít-le trong những năm 1933

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 11 (Trang 96 - 97)

C. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây về nền kinh tế của các nước đế quốc D Từng bước phá vỡ chính sách cơ lập về ngoại giao của các nước đế quốc.

2. Chính sách của chính phủ Hít-le trong những năm 1933

- Chính trị:

+ Cơng khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật. + Thủ tiêu nền cộng hòa Vai-ma.

+ Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le làm thủ lĩnh tối cao. - Kinh tế:

+ Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lênh, phục vụ nhu cầu quân sự. + Lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của nền kinh tế quốc dân. - Đối ngoại:

+ Rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. + Tổng động viên, xây dựng quân đội thường trực. + Triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu.

- Những chính sách hiếu chiến và phản động trên tất cả các mặt, thể hiện bản chất của chủ nghĩa phát xít.

- Mục đích: đưa Đức ra khỏi khủng hoảng kinh tế, chuẩn bị chiến tranh xâm lược để chia lại thị trường thế giới.

Trang 4 - https://thi247.com/

NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng khoảng kinh tế 1929 - 1933 1. Khủng khoảng kinh tế 1929 - 1933

- Nguyên nhân bùng nổ:

+ Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá.

+ Đời sống của người lao động chưa được cải thiện tương ứng với sự phát triển của nền sản xuất.

+ Ngày 29/10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng lan sang các ngành kinh tế khác.

+ Khủng hoảng lên tới đỉnh điểm vào năm 1932. - Hậu quả:

+ Chấm dứt thời kì phát triển hoàng kim của nền kinh tế Mĩ.

+ Tàn phá nặng nề tất cả các ngành kinh tế của Mĩ.

+ Hàng triệu người thất nghiệp, làn sóng đấu tranh của quần chúng lên cao → đe dọa sự tồn tại của nền cộng hòa tư sản.

- Biện pháp giải quyết - thực hiện “Chính sách mới”:

+ Là một hệ thống các biện pháp nhằm tăng cường vai trò của Nhà nước trong đời sống kinh tế, đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.

+ Gồm các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp; cứu tế xã hội; điều chỉnh nông nghiệp,... + Kết quả:

- Phục hồi, phát triển sản xuất. - Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp.

- Củng cố và duy trì nền cộng hòa tư sản.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 11 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)