D. Trận phục kích Cầu Giấy lần thứ nhất.
A. ngay lập tức rút quân khỏi Bắc Kì B chủ động giảng hồ với triều đình nhà Nguyễn C quyết tâm xâm lược Việt Nam D trả lại cho nhà Nguyễn 6 tỉnh Nam Kì.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (188 4– 1914) Bối cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử
- Sự sa sút của nông nghiệp thời Nguyễn kiến nhiều nhơng dân Bắc Kì đi phiêu tán, trong đó một bộ phận lên Yên Thế xây dựng cuộc sống mới.
- Chủ trương bình định Trung du miền núi Bắc Kì trong đó có n Thế của Pháp. → Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân n Thế đã đứng lên đấu tranh.
Diễn biến:
- 1884 – 1892: Các toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm. Năm 1892, Đề Nắm bị sát hại, Đề Thám lên thay, trở thành thủ lĩnh tối cao.
- 1893 – 1897: Vừa chiến đấu, vừa giảng hoà với thực dân Pháp.
- 1898 – 1908: 10 năm hồ hỗn. Nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã đến Yên Thế giao tiếp với Đề Thám.
- 1909 – 1913: Pháp mở cuộc tấn công quyết định lên Yên Thế. Đề Thám bị sát hại. Phong trào dần tan rã.
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thất bại:
- Thiếu sự lãnh đạo của một lực lượng xã hội tiên tiến. - Khởi nghĩa mang nặng tính địa phương nhỏ hẹp. - Tương quan lực lượng quá chênh lệch.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Bồi đắp thêm truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. - Làm chậm quá trình bình định của Pháp.
- Chứng tỏ khả năng cách mạng của nông dân.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN
➢ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu A. khai thác thuộc địa lần thứ nhất.