D. chưa được áp dụng những thành tựu khoa họ c kĩ thuật.
5. Khuynh hướng đấu tranh mớ
- Khuynh hướng vô sản: Tháng 12/1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập → góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng.
Trang 4 - https://thi247.com/
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1939 1. Khái quát chung 1. Khái quát chung
- Bối cảnh quốc tế:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản châu Âu lâm vào khủng hoảng, suy yếu. + Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) → tác động lớn tới tình hình thế giới. + Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
- Bối cảnh khu vực:
+ Các nước đế quốc đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa → tình hình kinh tế - xã hội các nước Đơng Nam Á chuyển biến, phân hóa sâu sắc...
+ Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc xâm lược ngày càng sâu sắc. - Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á:
+ Phong trào dân tộc tư sản:
- Mục tiêu độc lập dân tộc được xác định rõ ràng: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị...
- Một số chính đảng tư sản được thành lập và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn: Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, Phong trào Tha-kin ở Miến Điện...
+ Phong trào vô sản:
- Một số đảng cộng sản được thành lập: Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920), các Đảng Cộng sản ra đời ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin (1930),...
- Đảng Cộng sản tổ chức, lãnh đạo một số phong trào đấu tranh quyết liệt: Khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a (1926 - 1927). Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam.