Đặc điểm của học sinh lớp 12 THPT

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ngữ văn theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (Trang 26 - 29)

9. Cấu trúc của luận văn

1.6. Đặc điểm của học sinh lớp 12 THPT

Tham khảo đề tài luận văn “Đặc điểm tâm sinh lý của HS THPT” của Lê Thị Thu Thủy

Đặc điểm phát triển trí tuệ và học tập hướng nghiệp của học sinh THPT - Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở học sinh THPT khác nhiều so với lứa tuổi trước, đòi hỏi học sinh phải năng động hơn, tính độc lập cao hơn đồng thời cần phát triển tư duy lý luận sâu sắc

- Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng chọn nghề nghiệp cho tương lai, vì vậy hoạt động học tập ở lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp

Ý thức về nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai

- Trong thực tế, việc chon nghề của HS THPT khơng đơn giản vì ngành nghề trong xã hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng

- Nhiều học sinh và cả các bậc phụ huynh chưa thật sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân

+ Cá nhân chưa thực sự hiểu được nghề đó + Khơng hiểu hết năng lực của bản thân Về tâm lý

- Các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất qn

- Các em khơng chỉ nhận thức về cái tơi của mình trong hiện tại mà cịn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, tương lai

19

- Có khả năng đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách của mình nói chung trong tồn bộ những thuộc tính nhân cách

Về giao tiếp trong nhóm bạn

- Là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất

- Có khuynh hướng làm bạn với bạn bè cùng tuổi - Tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau

Như vậy ý thức về cái tôi ngày càng rõ ràng và đầy đủ hơn làm cho thanh niên có khả năng lựa chọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống chung

Thanh niên thường trăn trở với các câu hỏi về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, về cách xây dựng một kế hoạch sống có hiệu quả, về việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp…Nhưng khả năng nhận thức, đánh giá cũng như khả năng thực tiễn của mỗi cá nhân lại rất khác nhau.

Tóm lại ở lứa tuổi này một số nhu cầu mà các em cần có là: Được an tồn; được hiểu, cảm thơng; được yêu thương; được tôn trọng và được khẳng định mình.

20

Kết luận chương 1

Chương 1 tác giả đã trình bày những khái niệm về tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ngữ văn theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thơng. Bên cạnh đó cũng đưa ra phương pháp dạy học để học sinh hoạt động tích cực hơn, thoải mái chia sẽ những kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. Trong phương pháp DHHT, vai trò của GV là người tổ chức, điều khiển việc học của HS thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác. HS có vai trị là người học tập trong sự hợp tác. Hoạt động trong giờ học bao gồm: hợp tác giữa các HS trong một nhóm, hợp tác giữa các nhóm và hợp tác giữa HS với GV. Để tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT có hiệu quả, GV cần nắm vững quy trình tổ chức DH hợp tác gồm hoạt động của GV và hoạt động của HS và cần có các kỹ năng DHHT để giúp HS phát huy được tinh thần hợp tác, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội ngày càng phát triển.

21

Chương 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học ngữ văn theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)