Nghĩa của đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 28)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.6. nghĩa của đề tài

 Nghiên cứu góp phần xác định nguyên nhân gây nứt tường gạch khơng nung tại các cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

 Nghiên cứu góp phần đưa ra các khuyến cáo nhằm phịng chống, ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục các vết nứt tường sử dụng gạch không nung, đưa sản phẩm gạch không nung ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi trong nước, từng bước thay thế gạch đất sét nung với mục đích tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường sống.

15

CHƢƠNG 2

KHẢO SÁT THỐNG KÊ CÁC DẠNG VẾT NỨT CỦA MỘT SỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở GIA LAI 2.1. Đặc điểm tình hình và điều kiện khí hậu của tỉnh Gia Lai

Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè mát dịu, mùa đông khô và lạnh, biểu hiện là sự phân hoá và tương phản sâu sắc giữa hai mùa. Nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh của tiểu vùng khí hậu cao nguyên phía Tây dãy Trường Sơn, nên có những nét đặc thù riêng. Theo số liệu của đài khí tượng thuỷ văn Khu vực Tây nguyên, khí hậu tỉnh Gia Lai có những đặc điểm chủ yếu.

* Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa mưa: Do ảnh hưởng khá mạnh của khí hậu Tây Trường Sơn nên có lượng mưa rất lớn, kéo dài khoảng 6 tháng, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa có gió Tây, Tây Nam hoạt động. Lượng mưa chiếm khoảng 87% lượng mưa cả năm. Tháng 7 là các tháng có lượng mưa lớn nhất và đạt khoảng gần 300 mm/tháng.

Mùa khô: Kéo dài khoảng 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trùng với mùa có hướng gió Đơng, Đơng Nam. Mưa ít, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 13% lượng mưa cả năm. Mưa mùa khô chỉ xuất hiện vào thời gian đầu và cuối mùa khô, có nhiều năm khơng có mưa mùa khơ thường < 10 mm/tháng và chỉ xảy ra mưa một vài ngày trong tháng có mưa.

+ Nhiệt độ: Nhiệt độ tương đối điều hồ, mùa nóng khơng rõ rệt, nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình, biên độ nhiệt năm so với một số nơi khác thường thấp hơn. Theo quan trắc của trạm khí tượng thuỷ văn Khu vực Tây Nguyên ở toạ độ, độ cao quan trắc 800 m cho thấy, khu vực tỉnh Gia Lai có nhiệt độ khơng khí thấp, dao động từ 21,890C đến 22,30C.

– Nhiệt độ trung bình năm: 220

C. – Nhiệt độ tối cao: 360

16 – Nhiệt độ tối thấp: 50C (tháng 01).

Nền nhiệt độ hầu như khơng phân hố theo mùa, sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng chênh lệch rất ít khoảng 0,10C – 3,20C, dao động nhiệt độ ngày và đêm khá mạnh từ 6,60C – 140C.

+ Nắng : Tổng số giờ nắng trung bình 2.292 giờ/năm. + Độ ẩm khơng khí

– Độ ẩm trung bình năm 81,6%, tháng có độ ẩm trung bình đạt trị số cao nhất 35% và độ ẩm thấp nhất tuyệt đối có thể xuống đến 12 % rơi vào tháng 3, mùa khô từ tháng 1, 2, 3, độ ẩm thấp nhất trung bình đạt 7% (tháng 3).

– Tổng số giờ nắng trung bình 2.292 giờ/năm, số ngày khơng có nắng trung bình 21 ngày (Tháng 2, 3 có giờ nắng nhiều nhất).

– Tổng lượng bốc hơi cả năm 1.163 mm. Lượng bốc hơi trung bình ngày 2,6 mm. Ánh sáng 5,7 giờ/ngày.

Như vậy là có thể khẳng định rằng điều kiện nhiệt của vùng tương đối thuận tiện. Điều kiện ẩm phong phú nhưng phân bố không đều theo các tháng trong năm.

+ Chế độ Mưa

Mùa mưa bắt đầu vào cuối tháng 4 đến đầu tháng 10 chiếm khoảng 87% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7.

– Tổng lượng mưa bình quân năm: 2.861 mm (Rmax: 3.159 mm). – Tổng lượng mưa ngày lớn nhất: 189 mm (Rmin: 1.570 mm). – Số ngày mưa bình quân năm: 142 ngày.

– Tổng số ngày mưa với cường độ 100 mm/s trong năm là 1,4 ngày, lượng mưa biến đổi lớn (chênh lệch năm mưa nhiều mưa ít đến hai lần).

+ Chế độ Gió: Hướng gió chủ đạo là Đơng – Bắc, Tây – Nam và Tây.

Hướng gió thịnh hành thổi theo mùa. Trong mùa khô hướng Đông – Bắc chiếm ưu thế (tần suất chiếm đến 70%), còn trong mùa mưa hướng Tây – Nam và Tây (tần suất chiếm 40 – 50%). Vận tốc gió trung bình là 3,6 m/s và lớn nhất là 18 m/s.

17

2.2. Kết quả khảo sát thống kê các dạng vết nứt thực tế một số cơng trình xây dựng sử dung gạch khơng nung ở Gia Lai

Hình 2.1: Cơng trình Thành ủy Pleiku Hình 2.2: Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trên cơ sở số liệu của các cơng trình xây dựng sử dụng gạch không nung trên địa bàn tỉnh và qua khảo sát thống kê thực tế tại các địa bàn xảy ra nứt khối xây GKN ở các huyện, thị xã và thành phố gồm: huyện Chư Prông, Chư Pưh, Phú Thiện, Krông Pa, Đak Đoa, Chư Păh, thị xã Ayun Pa và thành phố Pleiku. Số lượng khảo sát thống kê là 30 cơng trình và 04 nhà máy sản xuất GKN. Về nguồn gốc, GKN sử dụng tại các cơng trình xây dựng được cung cấp từ Cơng ty Cổ phần Gạch Việt Prime, Nhà máy sản xuất gạch không nung của Tổng Công ty 15, Công ty TNHH MTV vật liệu nhẹ Gia Nghĩa, Công ty TNHH MTV Tiến Minh Gia Lai. Loại gạch được dùng chủ yếu để xây là Gạch xi măng cốt liệu (gạch bê tông), về quy cách gạch xi măng cốt liệu có kích thước 9x19x39 cm, 15x19x39 cm trọng lượng viên gạch từ 9 đến 13 kg/viên và loại gạch bê tơng bọt có kích thước 10x20x40 cm, 15x20x40 cm trọng lượng viên gạch từ 7,6 đến 11,4 kg/viên đây là hai loại gạch sử dụng chính trong cơng trình khảo sát. Hầu hết các cơng trình xây dựng sử dụng gạch khơng nung trên địa bàn tỉnh Gia Lai là cơng trình trường học, trụ sở cơ quan nhà nước có số tầng 1 đến 4 tầng; bước cột từ 3,3 m đến 4,5 m; nhịp từ 5,0 m đến 6,7 m. Các cơng trình xây dựng sử dụng gạch khơng nung chủ yếu xây tường bao che, vách ngăn của cơng trình, khơng phải là tường chịu lực.

18

Qua khảo sát thì vết nứt tại các cơng trình xuất hiện ở các khối xây gạch không nung phổ biến các vết nứt ngang; vết nứt đứng và một số vết nứt chéo trong đó chủ yếu là các vết nứt ngang và nứt dọc, cụ thể như sau:

Vết nứt ngang: Xuất hiện ngang theo mặt của hàng gạch, chiều cao vị trí vết nứt khoảng 1,4 m –1,6 m so với sàn, chiều dài vết nứt từ 2,4 – 3,0 m, chiều rộng vết nứt từ 0,5 – 1,5 mm. Tiến hành đục bỏ lớp vữa trát tường, các vết nứt xuất hiện tại vị trí mặt ngang của viên gạch.

Hình 2.3: Vết nứt ngang tại Cơng trình Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm

Vết nứt đứng: xuất hiện tại vị trí cách trụ tường khối xây GKN từ 2,2 – 2,4 m. Tiến hành đục bỏ lớp vữa trát tường, các vết nứt giữa tường là vết nứt kéo dài từ mạch vữa hàng gạch trên, nứt qua thân viên gạch hàng dưới đồng thời nứt xuống mạch vữa và thân viên gạch hàng dưới kế tiếp.

19

Vết nứt chéo: Xuất hiện một số ít và chủ yếu ở đầu các lanh tô cửa đi, cửa sổ và tại bậu cửa sổ.

Hình 2.5: Vét nứt chéo tại cơng trình trường Nguyễn Đức Cảnh

Bảng 2.1: Thống kê một số cơng trình khảo sát tại Gia Lai

STT Tên cơng trình Năm xây dựng Địa điểm xây dựng Số tầng Nhịp (m) Bước cột (m) 1 Trường THCS A MA

Trang Lơng 2016 Huyện Chư Pưh 2 6,6 3,9

2 Trường Tiểu học Trần

Hưng Đạo 2016 Huyện Chư Pưh 2 6,6 3,6

3 Nhà văn hóa xã Ia

Phang 2016 Huyện Chư Pưh 1 5,4 3,3

4 Đội Quản lý thị trường 2016 Huyện Chư Pưh 1 5,6 3,6 5 Trường THCS Quang

Trung 2016 Huyện Chư Prông 2 6,6 3,9

6 Trụ sở xã Ia Puch 2016 Huyện Chư Prông 2 6,7 4,0 7 Trường THCS Nguyễn

Khuyến 2016 Huyện Chư Prông 2 6,6 3,9

8 Trường THCS Wừu 2016 Huyện Đăk Đoa 2 6,6 3,9 9 Trung tâm giáo dục

20 10 Bộ phận một cửa

Huyện Phú Thiện 2016 Huyện Phú Thiện 1 6,7 4,5 11 Nhà liên cơ quan Thị

xã Ayun Pa 2016 Thị xã Ayun Pa 2 6,7 4,0

12 Trạm y tế xã Chư Băh 2016 Thị xã Ayun Pa 1 6,0 4,0 13 Trường Tiểu học Tô

Na 2016 Huyện Krông Pa 2 6,6 3,3

14 Trạm y tế xã Ia Sươm 2016 Huyện Krông Pa 1 6,0 4,0 15 Trụ sở HĐND–UBND

xã Uar 2016 Huyện Krông Pa 2 6,7 4,0

16 Trường Mầm non Hoa

Lan 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

17 Trường Trung học

Trần Hưng Đạo 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,9 18 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6 19 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6 20 Trường Tiểu học Trường Sa 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

21 Trường Tiểu học Phan

Đăng Lưu 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

22 Trường Tiểu học

Hoàng Văn Thụ 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6 23 Trường Tiểu học Ngô

Mây 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

24 Trường Tiểu học

Nguyễn Lương Bằng 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6 25 Trường Tiểu học 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

21 Nguyễn Đức Cảnh

26 Trường Tiểu học

Nguyễn Bỉnh Khiêm 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6 27 Thành ủy Pleiku 2016 Thành phố Pleiku 3 6,7 4,0

28 Trụ sở HĐND – UBND phường Thắng Lợi 2016 Thành phố Pleiku 2 6,7 4,0 29 Trường THCS Anh Hùng Wừu 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,9

30 Trường Tiểu học Lê

Hồng Phong 2016 Thành phố Pleiku 2 6,6 3,6

2.3. Nhận xét sơ bộ nguyên nhân gây nứt tƣờng GKN

Từ thực tế thi công và qua kết quả khảo sát một số cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai sử dụng gạch khơng nung có hiện tượng bị nứt tường, bước đầu có thể nhận định nguyên nhân sơ bộ sau: nguyên nhân chủ yếu gây ra các vết nứt là do gạch bị nứt chứ không phải vữa bị nứt. Do vậy, đề tài nghiên cứu loại bỏ các nguyên nhân gây nứt tường do khung biến dạng gây nên.

Để có cơ sở xác định ngun nhân chính gây ra nứt tường gạch không nung ở Gia Lai. Tiến hành làm một số thí nghiệm liên quan đến các tiêu chuẩn của gạch khơng nung và vữa.

Trong đó:

– Mẫu gạch khơng nung thí nghiệm được lấy tại nhà máy sản xuất gạch không nung Công ty TNHH MTV Vật liệu nhẹ Gia Nghĩa, Công ty TNHH MTV Tiến Minh Gia Lai.

– Mẫu vữa thí nghiệm được lấy tại Công ty TNHH MTV vật liệu nhẹ Gia Nghĩa và một số cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

22

23

CHƢƠNG 3

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA GẠCH, VỮA

3.1. Gạch Bê tông bọt

3.1.1. Thuật ngữ và định nghĩa

Bê t ng bọt (Foam concrete): Bê tông tổ ong mà lỗ rỗng được hình thành

bằng phương pháp tạo bọt (Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9029 – 2011 Bê tông nhẹ – gạch Bê tông bọt, Khí khơng chưng áp – u cầu kỹ thuật)

3.1.2. Phân loại

Theo phương pháp sản xuất, Gạch bê tông bọt, khí khơng chưng áp được phân thành: Blốc bê tông bọt và blốc bê tơng khí khơng chưng áp.

Theo khối lượng thể tích, gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp được phân thành các nhóm sau: D500; D600; D700; D800; D900; D1000; D1100; D1200.

Theo cường độ nén, gạch bê tơng bọt, khí không chưng áp được phân thành các cấp cường độ nén sau: B1,0; B1,5; B2,0; B2,5; B3,5; B5,0; B7,5; B10,0.

3.1.3. Hình dạng và kích thƣớc cơ bản

Gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp thơng dụng có dạng hình hộp chữ nhật (Hình 3.1).

Hình 3.1: Mơ tả hình dáng thơng dụng của gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp

24

Gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp có kích thước cơ bản “theo quy định tại Bảng 3.1”

Bảng 3.1: Một số kích thước gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp thơng dụng

Chiều dài Chiều rộng Chiều cao

300 100 150

300 150 200

400 105 200

400 220 200

3.1.4. Yêu cầu kỹ thuật

Sai lệch kích thước cho phép của gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp “được quy định theo Bảng 3.2”.

Bảng 3.2: Sai lệch kích thước

Kích thƣớc Sai lệch cho phép (mm)

Chiều dài ± 4

Chiều rộng ± 3

Chiều cao ± 3

Khuyết tật ngoại quan của gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp “được quy định theo Bảng 3.3”.

Bảng 3.3: Khuyết tật ngoại quan

Loại khuyết tật Mức

Độ vng góc khơng lớn hơn (mm) 4

Độ thẳng cạnh, độ phẳng mặt không lớn hơn (mm) 3 Vết sứt cạnh, sứt góc có chiều sâu từ 10 mm đến 15

mm và chiều dài từ 20 mm đến 30 mm, vết khơng lớn hơn

4

Khối lượng thể tích khơ và cường độ nén của gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp phải phù hợp “theo quy định tại Bảng 3.4”.

25

Bảng 3.4: Khối lượng thể tích khơ và cường độ nén

Nhóm

Khối lượng thể tích khơ,

kg/m3 Cấp

cường độ nén

Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn

Danh nghĩa Trung bình Giá trị trung

bình Giá trị đơn lẻ D500 500 từ 451 đến 550 B1,5 2,0 1,5 B1,0 1,5 1,0 D600 600 từ 551 đến 650 B2,0 2,5 2,0 B1,5 2,0 1,5 B1,0 1,5 1,0 D700 700 từ 651 đến 750 B2,5 3,0 2,5 B2,0 2,5 2,0 B1,5 2,0 1,5 D800 800 từ 751 đến 850 B5,0 6,5 5,0 B3,5 4,5 3,5 B2,5 3,0 2,5 B2,0 2,0 2,0 D900 900 từ 851 đến 950 B7,5 10,0 7,5 B5,0 6,5 5,0 B3,5 4,5 3,5 B2,5 3,0 2,5 D1000 1000 từ 951 đến 1.050 B7,5 10,0 7,5 B5,0 6,5 5,0 B3,5 4,5 3,5 D1100 1100 từ 1.051 đến 1.150 B7,5 10,0 7,5 B5,0 6,5 5,0 D1200 1200 từ 1.151 đến 1.250 B10,0 12,5 10,0 B7,5 10,0 7,5

26

Độ co khô của gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp không lớn hơn 3 mm/m.

3.2. Gạch Bê tông

3.2.1. Thuật ngữ và định nghĩa

Theo TCVN 6477:2016 Gạch Bê tông được định nghĩa là sản phẩm được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng sử dụng cho khối xây. Hỗn hợp bê tơng cứng (bê tơng khơng có độ sụt) ở đây được hiểu là hỗn hợp của xi măng, cốt liệu, nước có thể sử dụng thêm với các loại vật liệu khác.

3.2.2. Phân loại

Theo đặc điểm cấu tạo

Gạch bê tông được phân thành gạch đặc (GĐ) và gạch rỗng (GR) (hình 3.2)

Hình 3.2: Một số hình dáng của gạch tiêu chuẩn

Theo mục đích sử dụng

Gạch bê tơng được phân thành gạch thường, gồm gạch đặc thường (GĐt), gạch rỗng thường (GRt) và gạch trang trí (xây khơng trát), gồm gạch đặc trang trí (GĐtt), gạch rỗng trang trí (GRtt) (hình 3.3).

27

3.2.3. u cầu kỹ thuật

Kích thƣớc và mức sai lệch

Yêu cầu kích thước của các loại gạch và mức sai lệch cho phép được quy định trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kích thước và mức sai lệch kích thước của viên gạch bê tơng

Yêu cầu ngoại quan

– Màu sắc của viên gạch trang trí trong cùng một lô phải đồng đều. – Khuyết tật ngoại quan được quy định tại Bảng 3.6

Bảng 3.6: Khuyết tật ngoại quan cho phép

Độ rỗng của viên gạch không lớn hơn 65%.

Kích thước tính bằng milimet Chiề u dài, l Mức sai lệch cho phép Chiều rộng, b Mức sai lệch cho phép Chiều cao, h Mức sai lệch cho phép Chiều dày thành ở vị trí nhỏ nhất, t, không nhỏ hơn Gạch block sản xuất theo công nghệ rung ép Gạch ống sản xuất theo công

nghệ ép tĩnh 390 ± 2 80 ÷ 200 ± 2 60 ÷ 190 ± 3 20 10 220 105 60 210 100 200 95 Loại khuyết tật

Mức cho phép theo loại gạch

Gạch thƣờng Gạch trang trí

1. Độ cong vênh trên bề mặt, mm, không lớn hơn.

3 1

2. Số vết sứt vỡ ở các góc cạnh sâu (5 ÷ 10)

mm, dài (10 ÷ 15) mm, không lớn hơn. 2 0

3. Vết sứt vỡ sâu hơn 10 mm, dài hơn 15 mm. Khơng cho phép 4. Số vết nứt có chiều dài đến 20 mm, không

lớn hơn. 1 0

28

3.2.4. Yêu cầu về tính chất cơ lý

Cường độ chịu nén, khối lượng, độ hút nước và độ thấm nước của viên gạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)