(a). Kẻ 2 đường sinh dọc trên mẫu thử; (b). Xác định tiết diện chịu ép; (c). Đặt mẫu thử lên bàn nén; (d). Tăng tải lên mẫu thử;
(e). mẫu thử bị phá hủy; (f). Ghi kết quả.
Tính kết quả
Kết quả thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vữa được xác định theo công thức: D H P Rkc . . 2 (a) (b) (c) (d) (e) (f)
68 Trong đó:
Rkc là cường độ kéo khi ép chẻ, MPa P là tải trọng khi phá hủy mẫu hình trụ, N
H là chiều cao của mẫu hình trụ (chiều dài đường sinh), mm D là đường kính đáy mẫu hình trụ, mm
π là 3,1416
– Kết quả thử nghiệm là giá trị trung bình cộng của ba mẫu thử riêng lẻ lấy chính xác đến 0,1 MPa.
4.4.10. Thí nghiệm xác định độ hút nƣớc của vữa xây, vữa tơ Quy trình thực hiện
Quy trình thí nghiệm xác định độ hút nước của vữa xây, vữa tô áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003
Dụng cụ, thiết bị
– Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1 gam;
– Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh và ổn định nhiệt độ; – Thùng ngâm mẫu.
Chuẩn bị mẫu thử
– Thí nghiệm xi măng, cát xây và cát tô; – Thiết kế mác vữa xây VXM mác 75; – Đúc 06 mẫu vữa xây hình trụ 15 x 30cm; – Đúc 06 mẫu vữa tơ hình trụ 15 x 30cm.
– Mẫu đúc xong sau 24h tháo khuôn và đưa vào tủ dưỡng mẫu ở điều kiện chuẩn to = 27oC, W = 90% đến R28 ngày thử mẫu.
Cách tiến hành
Mẫu vữa đóng rắn đã được bảo dưỡng trong điều kiện quy định không dưới 28 ngày. Sấy khô mẫu ở nhiệt độ 700
C ± 50C đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng giữa hai lần cân liên tiếp cách nhau 2 giờ không vượt quá 0,2% khối lượng mẫu khô). Để nguội mẫu đến nhiệt độ phịng thí nghiệm và cân, được khối lượng m1. Ngâm mẫu vào nước sinh hoạt ở nhiệt độ thường trong (24 ± 2) giờ. Vớt mẫu ra, dùng vải ẩm lau nước đọng trên bề mặt mẫu rồi cân, được khối lượng m2.
69