Quy trình nén, xác định cường độ mẫu thử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 62)

(a). Đo kích thước mẫu thử; (b). Tiến hành nén mẫu; (c). Kết quả sau khi mẫu bị phá hủy

Tính kết quả

Cường độ nén (R) được tính theo cơng thức sau: R =  x AF

trong đó:

R là cường độ nén của viên mẫu, tính bằng mêga pascan (MPa);

F là tải trọng lớn nhất ghi được khi mẫu bị phá hủy, tính bằng niutơn (N); A là diện tích bề mặt chịu nén của mẫu, tính bằng milimét vng (mm2);

 là hệ số tính đổi kết quả thử cường độ nén của các viên mẫu bê tơng có độ

ẩm khác độ ẩm chuẩn (10%).

Giá trị  được quy định trong Bảng 4.11

Bảng 4.11: Hệ số tính đổi () cường độ nén theo độ ẩm của viên mẫu

Giá trị độ ẩm (%) 0 5 10 15 20 ≥25

Hệ số tính đổi () 0,08 0,09 1,00 1,05 1,10 1,15 Chú thích: Khi độ ẩm của mẫu thử khác với các giá trị độ ẩm được ghi trong Bảng 4.11, thì có thể dùng phương pháp nội suy để tính hệ số tính đổi ().

(c)

49

Kết quả là giá trị trung bình cộng của các giá trị cường độ nén đơn lẻ, chính xác tới 0,01 MPa.

4.4.2. Thí nghiệm xác định khối lƣợng thể tích khơ gạch bê t ng bọt Quy trình thực hiện

Quy trình xác định khối lượng thể tích khơ gạch bê tông bọt thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7959:2011

Gạch bê tông bọt là gạch được sản xuất từ hỗn hợp vật liệu cát thạch anh, xi măng... nước và chất tạo khí. Hỗn hợp vật liệu được trộn đều rồi được đổ vào khuôn thép. Chất tạo bọt và vật liệu phản ứng sinh khí tạo các lỗ rỗng làm cho hỗn hợp bê tông trương nở trước khi bắt đầu đơng kết. Sau khi đóng rắn sơ bộ bán thành phẩm được tháo khuôn, cắt thành từng viên gạch theo kích thước yêu cầu và được đưa vào thiết bị autoclave, tại đó sản phẩm phát triển cường độ trong môi trường hơi nước bão hịa có nhiệt độ và áp suất cao.

Thiết bị dụng cụ

– Tủ sấy, có bộ phận điều chỉnh và ổn định ở nhiệt độ (105 ± 5) °C; – Thước lá kim loại, có vạch chia đến 1mm;

– Cân kỹ thuật, có độ chính xác tới 1g.

Chuẩn bị mẫu thử

– Mẫu thử bao gồm 03 viên mẫu được cắt ở 03 vị trí khác nhau: Trên, giữa, đáy của cùng 01 viên gạch. Các vị trí: trên, giữa, đáy là trạng thái của cả khối gạch bê tông bọt khi cắt.

– Sấy mẫu thử ở nhiệt độ (105 ± 5) °C đến khối lượng không.

Cách tiến hành

Dùng thước kẹp điện tử đo kích thước từng viên mẫu ở 3 vị trí khác nhau: Đầu, giữa và cuối. Kích thước mỗi chiều là giá trị trung bình cộng của 3 lần đo kích thước theo chiều đó. Kích thước được tính chính xác tới 0,5 mm và thể tích (V) được tính chính xác đến 1 cm3. Cân khối lượng từng viên mẫu sau khi sấy khô (m), chính xác tới 1 g. (Hình 4.9)

50

Hình 4.9: Quy trình xác định khối lượng thể tích khơ của gạch bê tông bọt

(a). Mẫu thử; (b). Đo kích thước mẫu thử; (c). Cân mẫu thử sau khi sấy khơ

Tính kết quả

Khối lượng thể tích khơ của từng viên mẫu (v), tính bằng kg/m3, là tỷ số giữa khối lượng viên mẫu sau khi sấy khơ (m) và thể tích tính được của viên mẫu đó (V). Kết quả cuối cùng là giá trị trung bình cộng của 03 viên mẫu, chính xác tới 1 kg/m3.

4.4.3. Thí nghiệm xác định độ co kh gạch Bê t ng bọt Quy trình thực hiện

Quy trình xác định độ co khơ gạch Bê tơng bọt áp dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7959:2011

Dụng cụ, thiết bị

– Tủ sấy, có bộ phận điều chỉnh và ổn định ở nhiệt độ (105 ± 5) °C; – Thước kẹp, có độ chính xác 0,1 mm;

– Cân kỹ thuật, có độ chính xác 0,1 g;

– Tủ dưỡng mẫu, có lưu thơng dịng khí xung quanh mẫu ở nhiêt độ (27 ± 2) °C, độ ẩm tương đối 45 %;

– Dụng cụ đo độ dài, đo dọc chiều dài mẫu và có vạch chia đến 0,002 mm; – Đầu đo, bằng thép không gỉ.

(b)

51

Hình 4.10: Dụng cụ thử nghiệm độ co khô của gạch bê tông bọt

(a). Máy sấy mẫu; (b). Thước lá thép có vạch chia đến 1mm; (c). Thước kẹp; (d). Tủ dưỡng mẫu

Chuẩn bị mẫu thử

– Mẫu thử bao gồm 03 viên mẫu được cắt ở 03 vị trí khác nhau: trên, giữa, đáy của cùng 01 gạch. Viên mẫu có kích thước 40 x 40 x 160 mm;

– Sấy khô các viên mẫu ờ nhiệt độ (105 ± 5) °C đến khối lượng không đổi; Xác định khối lượng viên mẫu (mo);

– Dùng keo epoxy gắn chặt đầu đo vào hai đầu chiều dài của viên mẫu; – Xác định khối lượng của viên mẫu khơ có hai đầu đo và keo gắn (m1); – Nhúng mẫu thử vào nước cho thấm ướt sơ bộ. Sau đó mẫu thử được bảo quản trong túi ni lơng kín ở nhiệt độ (27 ± 2) °C ít nhất 24 h để có độ ẩm đồng đều.

(a)

(c) (d)

52

Hình 4.11: Quy trình chuẩn bị mẫu thử

(a). Đánh số mẫu thử; (b). Cân mẫu; (c). Gắn chốt định vị; (d). Ngâm nước mẫu thử và dưỡng mẫu.

Cách tiến hành

– Tháo mẫu thử ra khỏi túi ni lông và xác định khối lượng ở trạng thái ẩm (m2).

– Làm sạch đầu đo và đưa từng viên mẫu vào dụng cụ để xác định chiều dài ban đầu (lo).

– Đặt mẫu thử vào tủ khí hậu có nhiệt độ (27 ± 2) °C và độ ẩm tối thiểu của khơng khí là 45 %. Sau mỗi khoảng thời gian nhất định (khoảng 5 h) lấy mẫu ra để xác định thay đổi chiều dài và độ ẩm của mẫu thử. Lần đo cuối cùng, mẫu có độ ẩm dưới 4 % và 5 lần xác định thay đổi chiều dài và độ ẩm.

Từ các lần đo chiều dài viên mẫu ban đầu (l0) và các lần đo sau (I1) vẽ đồ thị quan hệ độ co theo độ ẩm (Hình 4.12).

(a) (b)

53

Hình 4.12: Xác định khối lượng ẩm và chiều dài ban đầu của mẫu

(a). Cân mẫu thử sau khi tháo mẫu thử ra khỏi túi ni lông và xác định khối lượng ở trạng thái ẩm (m2); (b). Xác định chiều dài ban đầu l0

Tính kết quả

– Tính độ ẩm của viên mẫu ở lần đo thứ i (l = 2; 3; 4; 5; 6...) được tính theo cơng thức sau 100 0 1 1   m m m W i Trong đó:

W1 là độ ẩm của viên mẫu, tính bằng phần trăm.

m0 là khối lượng viên mẫu ở trạng thái khơ, tính bằng gam.

m1 là khối lượng viên mẫu khơ có hai đầu đo và keo gắn, tính bằng gam.

mi là khối lượng viên mẫu thử ở trạng thái ẩm thứ i (i = 2, 3; 4; 5, 6 ..) có cả 2 đầu đo và keo gắn, tính bằng gam.

– Tính thay đổi chiều dài viên mẫu ở mỗi lần đo thứ i theo công thức sau: 1000 0 0   l l l i i  Trong đó,

i là thay đổi chiều dài viên mẫu ở lần đo thứ i, tính bằng milimét trên mét.

l0 là chiều dài ban đầu của viên mẫu ngay sau khi lấy ra khỏi túi ni lơng, tính bằng milimét.

li là chiều dài của viên mẫu ở lần xác định độ ẩm thứ i, tính bằng milimét. – Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ co (i) và độ ẩm (w1)

54

– Từ đồ thị xác định độ co khô ở độ ẩm 20 % và 6 %.

– Độ co khô () của viên mẫu, tính bằng milimét trên mét, theo công thức sau:

 = 6 - 20 Trong đó:

6 là độ thay đổi chiều dài ứng với độ ẩm 6 %, tính bằng milimét trên mét.

20 là độ thay đổi chiều dài ứng với độ ẩm 20 %, tính bằng milimét trên mét. – Kết quả là giá trị trung bình cộng của 3 viên mẫu, làm trịn tới 0,01 mm/m.

4.4.4. Thí nghiệm xác định độ hút nƣớc gạch bê t ng bọt Quy trình thực hiện

Quy trình xác định độ hút nước gạch bê tơng bọt thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3113:1993.

Dụng cụ, thiết bị

– Cân kỹ thuật chính xác tới 5g; – Thùng ngâm mẫu;

– Tủ sấy 105 – 110oC ; – Khăn lau mẫu.

Hình 4.13: Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm độ hút nước gạch bê tông bọt Chuẩn bị mẫu thử

– Lấy 03 viên mẫu hình dạng bất kỳ; – Lau và rửa sạch bụi bẩn bám trên mẫu.

55

Cách tiến hành

– Đặt các viên mẫu vào thùng ngâm. Để nước ngập một phần ba chiều cao mẫu và ngâm như vậy trong một giờ. Tiếp đó đổ thêm nước ngập đến hai phần ba chiều cao mẫu và ngâm thêm một giờ nữa. Cuối cùng đổ nước ngập trên mặt trên của mẫu khoảng 5 cm và giữ mức nước ở độ cao này cho tới khi mẫu bão hoà nước. Cứ sau mỗi 24 giờ ngâm nước thì vớt mẫu ra một lần, dùng khăn ẩm lau ráo mặt ngồi rồi cân chính xác tới 0,5 %. Mẫu được coi là bão hoà nước khi sau 02 lần cân kế tiếp nhau khối lượng mẫu chênh lệch nhau không quá 0,2 %.

– Các viên mẫu sau khi bão hoà nước được đặt trong tủ sấy với nhiệt độ 105 - 1100C để sấy khô đến khối lượng không đổi.

– Khối lượng không đổi là khối lượng mà chênh lệch giữa hai lần cân kế tiếp nhau (thời gian cân cách nhau 24 giờ) không vượt quá 0,2 %.

Tính kết quả

Độ hút nước của từng viên mẫu được tính bằng % theo cơng thức: 100 0 0 1   m m m H Trong đó:

m1 : khối lượng viên mẫu ở trạng thái bão hồ nước, tính bằng (g);

m0: khối lượng viên mẫu ở trạng thái sấy khô tới khối lượng khơng đổi, tính bằng (g).

Độ hút nước của bê tơng là trung bình số học của ba viên mẫu. Kết quả thử chính xác tới 0,1%.

4.4.5. Thí nghiệm xác định độ co nở của gạch bê t ng bọt và gạch bê tông (xi măng cốt liệu)

Thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch xi măng cốt liệu và Gạch bê tông bọt theo TCVN 3117:1993

Dụng cụ, thiết bị

– Đồng hồ đo co nở chính xác tới 0,001 mm; – Chốt và đầu đo;

56

Hình 4.14: Đồng hồ đo co ngót Chuẩn bị mẫu thử Chuẩn bị mẫu thử

– Độ co của gạch bê tông và gạch bê tông bọt chỉ xác định trên các nhóm mẫu đúc sau 01 ngày. Các mẫu được bảo dưỡng cho tới ngày thử nghiệm.

– Trên hai mặt mẫu tiếp giáp với thành đứng của khuôn nhẹ nhàng đục 04 lỗ sâu rộng bằng tấm gắn đầu đo và dùng vữa gắn chắc các chốt đo vào các vị trí này. Các chốt đo phải nằm cân đối trên hai đường trung bình của hai mặt mẫu. Khoảng cách giữa các chốt được lấp bằng một phần hai hoặc hai phần ba chiều dài mẫu.

– Gắn chốt xong, mẫu được giữ ẩm liên tục 01 ngày rồi được ngâm nước thêm 02 ngày nữa.

57

Hình 4.15: Quy trình chuẩn bị mẫu thử

(a). Xác định vị trí chốt đo; (b). Lắp chốt đo; (c). Dưỡng mẫu; (d). Ngâm nước mẫu thử

Cách tiến hành

– Lấy mẫu khỏi thùng ngâm, lau ráo mặt ngoài mẫu. Đặt mẫu vào tủ dưỡng mẫu, gắn đầu đo và tiến hành đo ngay số liệu đầu tiên. Khi đo, đặt mẫu ở tư thế thẳng đứng, hai đầu đồng hồ tiếp xúc với đầu đo. Xoay đi xoay lại đồng hồ hai ba lần để đạt tới vị trí tiếp xúc ổn định rồi đọc đồng hồ và ghi số đo vào nhật ký thí nghiệm. Coi đây là số đo đầu;

– Tuần tự như vậy đo xong vị trí này, chuyển đồng hồ sang vị trí khác, đo xong mẫu này chuyển đồng hồ sang đo mẫu khác cho tới khi đo xong tất cả các mẫu;

– Các số đo được xác định tính từ lần đo đầu tiên, sau l, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 14 ngày và sau đó hai tuần một lần cho tới khi kết thúc;

– Độ co của gạch bê tông và gạch bê tông bọt được xác định trong khoảng thời gian khơng ít hơn 120 ngày, trong trường hợp chênh lệch số đo giữa 03 lần sau cùng không vượt quá sai số của đồng hồ đo thì cho phép kết thúc thí nghiệm sớm hơn thời gian quy định.

58

Hình 4.16: Quy trình tiến hành đo mẫu

(a). Lấy mẫu khỏi thùng ngâm, lau ráo mặt ngoài mẫu; (b). Đo mẫu

Tính kết quả

– Độ co của từng viên mẫu gạch bê tông và gạch bê tông bọt tại thời điểm được tính bằng mm/m theo cơng thức:

l lt (t) ) (    Trong đó :

∆l(t) là độ chênh lệch chiều dài giữa các chốt đo của mẫu tại thời điểm t so với ban đầu, tính bằng mm.

l là khoảng cách giữa các chốt đo, tính bằng m.

∆l(t), l được lấy theo số đo trung bình trên hai mặt của từng viên mẫu.

– Độ co của gạch bê tông và gạch tơng bọt tại thời điểm t là trung bình số học của mười kết quả thử trên mười viên mẫu cùng tổ tính chính xác tới 0,001 mm.

4.4.6. Thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu nén gạch bê tơng Quy trình thực hiện

Quy trình xác định cường độ chịu nén gạch bê tông theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6477:2016.

Thiết bị, dụng cụ thử nghiệm

– Máy nén 1000 kN có điều chỉnh tốc độ nén mẫu;

59 – Thước lá thép có vạch chia đến 1mm; – Thước kẹp có vạch chia đến 0,1mm;

– Tấm kính để làm phẳng bề mặt vữa trát lên mẫu thử; – Bay, chảo để trộn hồ xi măng;

Hình 4.17: Dụng cụ thử nghiệm độ chịu nén gạch bê tông

(a). Máy nén 1000 kN có điều chỉnh tốc độ nén mẫu; (b). Thước lá thép có vạch chia đến 1mm; (c). Thước kẹp; (d). Bay trộn

Chuẩn bị mẫu thử

– Mẫu thử được lấy ngẫu nhiên theo lô ở các vị trí khác nhau, cùng loại cùng kích thước và màu sắc, đảm bảo mẫu thử ở 28 ngày tuổi, số lượng 03 - 10 viên tùy theo lô;

– Dùng xi măng để trộn hồ xi măng có độ dẻo;

– Trát hồ xi măng lên 2 mặt gạch và dùng tấm kính là phẳng bề mặt lớp trát, Lớp trát không dày quá 3 mm;

– Sau khi làm phẳng mẫu thử được để trong phịng thí nghiệm điều kiện tự nhiên thời gian ≥ 72h.

(a) (b)

60

Cách tiến hành

– Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao, mỗi chiều đo tại ba vị trí; – Đo chiều dày thành;

– Xác định độ cong vênh; – Số vết nứt và sứt;

– Độ đồng đều về màu sắc;

– Đặt mẫu thử lên thớt dưới của máy nén;

– Thực hiện gia tải cho đến khi mẫu thử bị phá hủy hoàn toàn; – Ghi lại tải trọng tối đa phá hủy mẫu thử.

Hình 4.18: Tiến hành nén mẫu xác định tải trọng Tính kết quả Tính kết quả

Theo công thức: R = Pmax x K

S Trong đó:

R : cường độ chịu nén, MPa

Pmax : Lực nén khi mẫu bị phá hủy, tính bằng Niuton (N).

S : Giá trị trung bình cộng diện tích hai mặt chịu nén, tính bằng mm2. K : Hệ số hình dạng phụ thuộc kích thước mẫu thử.

Kết quả thử nghiệm là giá trị trung bình cộng của ba mẫu thử riêng lẻ lấy chính xác đến 0,1 MPa.

61

4.4.7. Thí nghiệm xác định độ hút nƣớc gạch bê tơng Quy trình thực hiện

Quy trình thí nghiệm xác định độ hút nước gạch bê tơng theo TCVN 6355 – 4:2009.

Thiết bị và dụng cụ

– Tủ sấy tới 200 0C có điều chỉnh nhiệt độ; – Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam; – Thùng hoặc bể ngâm mẫu.

Hình 4.19: Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm độ hút nước gạch bê tôngChuẩn bị mẫu thử Chuẩn bị mẫu thử

– Chuẩn bị tối thiểu 05 viên gạch nguyên đạt yêu cầu ngoại quan để làm mẫu thử. Có thể sử dụng 05 nửa còn lại sau khi thử cường độ nén để làm mẫu thử.

– Dùng bàn chải quét sạch mẫu thử. Sấy mẫu ở nhiệt độ 105 0C đến 110 0

C đến khối lượng không đổi (thông thường thời gian sấy khơng ít hơn 24h). Khối lượng không đổi là hiệu số giữa hai lần cân liên tiếp không lớn hơn 0,2 %. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không nhỏ hơn 3h.

– Đặt mẫu thử vào nơi khơ ráo và để nguội đến nhiệt độ phịng thí nghiệm rồi cân mẫu.

Cách tiến hành

– Đặt các mẫu thử đã khô và nguội theo chiều thẳng đứng vào thùng hoặc bể nước có nhiệt độ 27 0

C ± 2 0C. Khoảng cách giữa các viên gạch và cách thành bể 10 mm. Mực nước phải cao hơn mặt mẫu thử ít nhất 20 mm. Thời gian ngâm mẫu là 24h.

62

– Vớt mẫu ra, dùng khăn ẩm thấm bề mặt mẫu thử và cân mẫu đã bão hòa nước, thời gian từ khi vớt mẫu đến khi cân xong khơng q 3 phút.

Tính kết quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)