Quy trình xác định độ co khô gạch bê tông bọt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 3 : TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA GẠCH, VỮA

3.4. Quy trình xác định độ co khô gạch bê tông bọt

Quy trình xác định độ độ co khơ gạch bê tông bọt theo “TCVN 7959:2011 Bê tông nhẹ – Gạch bê tơng khí chưng áp (ACC)”

Độ co khơ được xác định bằng các đo sự thay đổi kích thước của thanh mẫu thử ở độ ẩm 20% và 6% theo phương pháp đồ thị (hình 3.5, hình 3.6).

30

Hình 3.5: Xác định bằng cách đo sự

thay đổi kích thước của thanh mẫu thử

Hình 3.6: Cắt mẫu lăng trụ (thử độ co

khơ).

– Tính độ ẩm của viên mẫu ở lần đo thứ i (l = 2; 3; 4; 5; 6...) được tính theo cơng thức sau: 100 0 1 1   m m m W i Trong đó:

W1 là độ ẩm của viên mẫu, tính bằng phần trăm.

m0 là khối lượng viên mẫu ở trạng thái khơ, tính bằng gam.

m1 là khối lượng viên mẫu khơ có hai đầu đo và keo gắn, tính bằng gam.

mi là khối lượng viên mẫu thử ở trạng thái ẩm thứ i (i = 2, 3; 4; 5, 6 ..) có cả 2 đầu đo và keo gắn, tính bằng gam.

– Tính thay đổi chiều dài viên mẫu ở mỗi lần đo thứ i theo công thức sau: 1000 0 0   l l l i i  Trong đó,

i là thay đổi chiều dài viên mẫu ở lần đo thứ i, tính bằng milimét trên mét.

l0 là chiều dài ban đầu của viên mẫu ngay sau khi lấy ra khỏi túi ni lơng, tính bằng milimét.

li là chiều dài của viên mẫu ở lần xác định độ ẩm thứ i, tính bằng milimét. – Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ co (i) và độ ẩm (w1)

31

– Độ co khô () của viên mẫu, tính bằng milimét trên mét, theo công thức sau: 20 6      Trong đó:

6 là độ thay đổi chiều dài ứng với độ ẩm 6%, tính bằng milimét trên mét.

20 là độ thay đổi chiều dài ứng với độ ẩm 20%, tính bằng milimét trên mét. – Kết quả là giá trị trung bình cộng của 3 viên mẫu, làm tròn tới 0,01 mm/m.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)