3.3.1. Phƣơng pháp tính tốn
3.3.1.1. Phƣơng pháp tính tốn vật chất
58
cần bằng vật chất để xác định lƣợng nguyên liệu chính xác đƣa vào sấy và lƣợng sản phẩm thu nhận đƣợc sau khi sấy, với thông tin ban đầu cần biết là:
Năng suất của thiết bị: là bao nhiêu kg ẩm bốc ra và ngƣng tụ lại trong một mẻ, có nghĩa (kg nƣớc ngƣng/mẻ)
Thời gian sấy trong một mẻ.
Độ ẩm ban đầu của nguyên liệu đƣa vào sấy
Độ ẩm sản phẩm đạt yêu cầu
3.3.1.2. Phƣơng pháp tính tốn năng lƣợng
Phƣơng pháp tính tốn nhiệt: để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài đã lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu giữa thực nghiệm và lý thuyết, [26], [27].
Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: để xác lập chế độ công nghệ sấy tối ƣu cho sản phẩm mít, nhằm tìm kiếm các thơng số công nghệ, các tham số kỹ thuật cần thiết cho tính tốn thiết kế, cũng nhƣ dựa trên những kinh nghiệm thực tế đƣợc kế thừa từ những kết quả nghiên cứu sản phẩm đã có từ trƣớc.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: ứng với các thông số công nghệ, cũng nhƣ các tham số kỹ thuật vừa tìm đƣợc ở trên, đồng thời áp dụng các định luật, các phƣơng trình cân bằng năng lƣợng, kết hợp với tính tốn cân bằng vật chất của hệ thống sấy để tính tốn thiết kế hệ thống sấy.
3.3.2. Phƣơng pháp thiết kế
Từ các số liệu đã đƣợc tính tốn ở trên và lựa chọn kiểu dáng thiết bị theo hình trụ (dựa trên nguyên tắc nhiệt độ đƣợc phân bố đều, an toàn cho việc vận hành hệ thống sấy và kiểu dáng gọn nhẹ), tiến hành xây dựng các bản vẽ thiết kế chi tiết để chế tạo các thiết bị trong hệ thống sấy hồng ngoại, các bản vẽ lắp đặt, …v.v với sự hỗ trợ phần mềm Autocad 2007, Matlab, Visual Basic, ....