Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu phát triển hải quan điện tử nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu của việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 102 - 129)

- Thứ tư là kim ngạch xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp tham gia thực hiện thớ

2.2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế

Qua gần 5 năm thực hiện thớ điểm, HQĐT đó giảm đỏng kể thời gian cho doanh nghiệp khi thực hiện XNK hàng hoỏ. Tuy vậy, dự được cộng đồng DN và xó hội đỏnh giỏ cao nhưng việc thụng quan bằng điện tử qua thớ điểm tại hai địa phương cũng bộc lộ nhiều hạn chế như: việc mó hoỏ, chuẩn hoỏ một số sắc thuế chậm được giải quyết hay chưa thống nhất được với mụ hỡnh thụng quan mở rộng và cũn nhiều lỳng tỳng trong cụng nghệ và kiến trỳc hệ thống (phần mềm khụng tớch hợp…) nờn chưa thu hỳt được nhiều DN tham gia. Phải chăng cỏc DN chưa mặn mà với cỏc quy định mới này là do cũn nhiều bất cập? liệu cú phải HQ điện tử chưa mở rộng ra đối với cỏc loại hỡnh hàng hoỏ khỏc? Hay do DN phải đến hai nơi để thực hiện cỏc cụng việc cần thiết theo quy định nếu như lụ hàng thuộc luồng vàng, luồng đỏ?... Để trả lời cỏc cõu hỏi này cần phải biết nguyờn nhõn của những hạn chế, đú là:

HQĐT là một phương thức quản lý hoàn toàn mới mẻ, chưa cú kinh nghiệm trong thực tế, lại quyết định triển khai trong một thời gian ngắn cho

nờn khụng trỏnh khỏi bỡ ngỡ và lỳng tỳng trong chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện mặc dự Tổng cục HQ đó cú bước chủ động tổ chức học tập, nghiờn cứu kinh nghiệm một số nước.

Việc chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho triển khai thớ điểm HQĐT chưa thật sự chu đỏo (thiếu kế hoạch tổng thể cho toàn bộ cỏc giai đoạn triển khai; chương trỡnh phần mềm chưa được thử nghiệm đầy đủ trước khi vận hành trong thực tế; hạ tầng cụng nghệ thụng tin như mỏy múc thiết bị và hạ tầng mạng…) chưa được trang bị đồng bộ.

Ngoài ra, Bộ mỏy tham mưu cho triển khai thực hiện HQĐT từ Tổng cục HQ đến Chi cục HQ HP và Chi cục HQ TP. HCM thiếu ổn định (tại Tổng cục HQ thời kỳ đầu thuộc Văn phũng Hiện đại hoỏ, sau khi Văn phũng Hiện đại hoỏ giải thể chỉ cũn Cục Cụng nghệ Thụng tin và Thống kờ HQ; tại hai Chi cục HQ địa phương chủ yếu thuộc hai Chi cục HQ điện tử) nờn cụng tỏc chỉ đạo, triển khai thiếu tớnh thống nhất và liờn tục. Bờn cạnh đú, nguồn nhõn lực của bộ mỏy chỉ đạo triển khai HQĐT của Tổng cục HQ (đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và giỏm sỏt quản lý) cũn hạn chế và bị phõn tỏn, do phải triển khai cựng một lỳc nhiều việc (triển khai Luật HQ và Luật Thuế XK, NK sửa đổi bổ sung; triển khai thực hiện cụng tỏc QLRR; nõng cấp hàng loạt phần mềm để phục vụ cỏc quy trỡnh mới…).

Khụng những vậy, việc thay đổi từ phương thức quản lý cũ đó tồn tại từ nhiều năm sang xõy dựng phương thức quản lý mới là việc làm vụ cựng khú khăn vỡ nú tỏc động đến nhiều mặt trong hoạt động của ngành HQ, ảnh hưởng đến tõm tư, tỡnh cảm, ý thức của nhiều cỏn bộ cụng chức HQ.

Tuy nhiờn, HQĐT khụng phải chỉ là việc của riờng HQ. Hiện nay, cú nhiều DN khụng tin tưởng vào phương thức làm HQĐT một phần do trờn thực tế hệ thống mạng chưa hoàn thiện nờn thời gian khai bỏo, truyền nhận thụng tin, thụng quan hàng hoỏ cũn mất nhiều thời gian, một phần do nhiều

DN ngại đổi mới, bố trớ lại nhõn sự, trang thiết bị tin học để tham gia HQ điện tử.

Muốn thay đổi thúi quen này của cỏc DN khụng phải là việc làm trong một sớm một chiều nhưng cần phải tạo điều kiện hơn nữa cho mọi thành phần được phộp XNK tham gia vào phương thức quản lý mới này.

Để HQ điện tử được mở rộng thỡ trước tiờn Bộ Tài chớnh, Tổng cục HQ cần sớm nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cỏc đơn vị HQ thực hiện HQĐT, hoàn thiện cỏc phần mềm, mạng đường truyền… để việc thụng quan khụng cũn bị ỏch tắc, chậm trễ, tạo sự an tõm, tin tưởng cho cỏc DN tham gia. Nhưng cú lẽ, vấn đề quan trọng nhất cần khẩn trương thực hiện đầy đủ cỏc chuẩn mực quốc tế, tớch hợp chương trỡnh… Làm được cỏc cụng việc này, HQ điện tử sẽ sớm khắc phục được những khú khăn kể trờn để phỏt triển mở rộng hơn trong thời gian tới.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ỞVIỆT NAM VIỆT NAM VIỆT NAM VIỆT NAM

3.1.1 Cơ hội và thỏch thức phỏt triển hải quan điện tử ở Việt Nam

3.1.1.1. Cơ hội

Trong tỡnh hỡnh bối cảnh hiện nay, ngành Hải quan núi riờng đang đứng trước những cơ hội cũng như thỏch thức lớn. Nếu kịp thời nắm bắt được những cơ hội đú thỡ những lợi ớch đạt được sẽ rất lớn và ngược lại. Cỏc cơ hội tận dụng và phỏt huy đú là:

- Sau khi gia nhập WTO, ngành Hải quan cú cơ hội tham gia sõu rộng hơn vào việc hoàn thiện cỏc phương phỏp quản lý với cỏc nước thành viờn. Ngành Hải quan đứng trước cơ hội tăng cường năng lực hoạt động của mỡnh thụng qua việc hợp tỏc với hải quan cỏc nước trong khu vực cũng như quốc tế. Đõy là thuận lợi rất lớn trong việc trao đổi và cung cấp thụng tin về nhiều lĩnh vực như: điều tra chống buụn lậu, gian lận thương mại, tuõn thủ cỏc chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực hải quan,…

- Việc tham gia với liờn minh Hải quan cỏc nước trong khu vực và quốc tế tạo cơ hội và mở rộng nõng cao khả năng hợp tỏc thực hiện cơ chế một cửa. Đồng thời cú thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới trong thực hiện hải quan điện tử.

- Do yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, ngành Hải quan nhận được sự quan tõm lớn của Đảng và Nhà nước trong việc chỉ đạo cũng như ưu tiờn những nguồn lực để phỏt triển. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cũng sẽ cú tỏc động sõu

rộng đến cụng tỏc quản lý Nhà nước về Hải quan. Ngành Hải quan đó được Nhà nước hỗ trợ thụng quan nguồn vốn vay 70 triệu USD của WB. Đõy là nguồn tài chớnh quan trọng để ngành Hải quan cú thể đổi mới trang thiết bị, tiếp cận cụng nghệ mới, cú điều kiện triển khai xõy dựng cỏc phần mềm làm nền tảng cho một phương phỏp quản lý Hải quan hiện đại

- Nhà nước cũng đang trong quỏ trỡnh xõy dựng Chớnh phủ điện tử và ngành Hải quan là một trong những ưu tiờn của Chớnh phủ để thực hiện cải cỏch hành chớnh, giảm tiờu cực.

- Ngành Hải quan và ngành Thuế được Nhà nước ưu tiờn thớ điểm cơ chế khoỏn biờn chế, khoỏn kinh phớ hành chớnh tạo điều kiện nõng cao thu nhập của cỏn bộ, cụng chức, đồng thời tạo điều kiện để ngành Hải quan thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ hoạt động của ngành.

3.1.1.2. Thỏch thức

Tuy nhiờn, bờn cạnh những cơ hội ngành Hải quan cũng phải đương đầu với những thỏch thức rất lớn, đũi hỏi phải cú những chiến lược cụ thể cũng như quyết tõm rất lớn để vượt qua, đú là:

- Hải quan Việt Nam thực hiện việc cải cỏch, hiện đại hoỏ chậm hơn cỏc nước trong khu vực và thế giới nờn việc hội nhập theo cam kết sẽ đặt ngành Hải quan trước những thỏch thức khụng nhỏ. Vỡ là nước đi sau nờn Việt Nam khú cú thể bắt kịp tốc độ của cỏc nước đi trước. Tuy trong cỏc thoả thuận tham gia, Việt Nam được ưu tiờn gia hạn thực hiện cam kết (thường khoảng từ 3 - 4 năm), tuy nhiờn, thời gian này là khụng nhiều, đũi hỏi ngành Hải quan phải cú những nỗ lực lớn

- Hội nhập kinh tế đặt ra nhiều những vấn đề mới về kinh tế, quốc phũng an ninh, bảo vệ mụi trường.. cũng như cỏc vấn đề xó hội khỏc.

- Nền hành chớnh vẫn chưa bắt kịp yờu cầu đổi mới, nhiều rào cản thương mại vẫn cũn duy trỡ, sự minh bạch trong cỏc chớnh sỏch thương mại tuy

cú tiến bộ xong vẫn chưa đạt yờu cầu và theo kịp trỡnh độ chung của quốc tế. - Một bộ phận cỏn bộ Hải quan vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tớnh tất yếu khi ỏp dụng phương phỏp quản lý hải quan mới.

3.1.2. Phương hướng phỏt triển hải quan điện tử ở Việt Nam

3.1.2.1. Tiếp tục mở rộng HQĐT, hướng tới ỏp dụng HQĐT trong toàn Ngành Hải quan.

Ngành Hải quan phấn đấu triển khai thành cụng giai đoạn thớ điểm mở rộng hải quan điện tử để làm tiền đề cho giai đoạn triển khai chớnh thức thủ tục hải quan điện tử trờn phạm vi toàn quốc, hướng tới quản lý hải quan hiện đại, thống nhất trờn nền phỏp lý chung.

Mục tiờu đến hết năm 2011 phấn đấu đạt 70% Chi cục được triển khai thủ tục hải quan điện tử và 70% kim ngạch xuất nhập khẩu bằng thủ tục hải quan điện tử tại cỏc địa bàn đang triển khai thủ tục hải quan điện tử. Hướng đến ỏp dụng HQĐT trong toàn Ngành Hải quan trong tương lai gần (2015)

Về mụ hỡnh hải quan điện tử phải được xõy dựng dựa trờn những định hướng cơ bản như sau:

- Hướng theo mụ hỡnh hiện đại của cỏc nước tiờn tiến làm nền tảng để triển khai dự ỏn WB.

- Cú phõn chia từng giai đoạn thớ điểm mở rộng gắn liền với thực tiễn của Hải quan Việt Nam.

- Ứng dụng tối đa cụng nghệ thụng tin để nõng cao mức độ tự động, đặc biệt trong khõu tiếp nhận thụng tin khai bỏo của doanh nghiệp và xử lý hồ sơ điện tử.

- Thể hiện sự ưu tiờn và cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia hải quan điện tử.

Cụ thể, nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn phỏt triển cũng như tầm nhỡn dài hạn khi triển khai hải quan điện tử, trong đú đặc biệt nhấn mạnh vào cỏc trọng tõm lớn như ứng dụng quản lý rủi ro trong cỏc qui trỡnh nghiệp vụ, ứng dụng cơ chế hải quan một cửa, ứng dụng mạnh mẽ

cụng nghệ thụng tin.

3.1.2.2. Phỏt triển HQĐT theo hướng thực hiện cơ chế hải quan một cửa phự hợp với chuẩn mực quốc tế và phự hợp với nền hành chớnh quốc gia.

Thuật ngữ "một cửa" được hiểu đú là: cơ chế giải quyết cụng việc của

một tổ chức, cụng dõn thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước từ tiếp nhận yờu cầu, hồ sơ đến trả kết quả thụng qua một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại cơ quan hành chớnh nhà nước.

“Cơ chế một cửa” của ngành Hải quan ỏp dụng hướng tới phải cú đầy đủ cỏc đặc điểm như sau:

- Phải phự hợp với xu thế chung, với cỏc chuẩn mực của hải quan thế

giới và khu vực, đồng thời phải phự hợp với cải cỏch nền hành chớnh quốc gia cũng như định hướng phỏt triển chung của cả nước.

- Phải đảm bảo sự cõn bằng giữa tạo thuận lợi hoạt động xuất XNK, XNC và đầu tư, đồng thời phải đảm bảo quản lý nhà nước về hải quan chặt chẽ đỳng phỏp luật, nõng cao ý thức tuõn thủ và chấp hành phỏp luật của doanh nghiệp. Cơ quan Hải quan hướng tới là cơ quan dịch vụ hành chớnh cụng cú chất lượng cao.

- Hướng vào cỏc vựng, địa bàn trọng tõm, trọng điểm để tập trung nguồn lực đầu tư hiện đại hoỏ nhằm đạt hiệu quả cao.

- Huy động tối đa cỏc nguồn lực trong và ngoài nước, trong đú phỏt huy nội lực của ngành hải quan là chớnh kết hợp với nguồn lực của cộng đồng doanh nghiệp, cỏc Bộ, ngành cú liờn quan và thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài.

- Hội nhập với cỏc quy định và xem xột triển khai ứng dụng cơ chế một cửa ASEAN (ASEAN single window)

Đối với việc thực hiện cơ chế một cửa ASEAN(được cỏc nước thành viờn trong khối ASEAN thụng qua vào ngày 07/10/2003), cơ chế này yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải thực hiện việc trao đổi thống nhất cỏc tiờu chớ

thụng tin quản lý giữa cỏc quốc gia thành viờn ASEAN, tiến tới sử dụng mẫu tờ khai chung ASEAN. Đú là cơ chế cho phộp cỏc bờn tham gia vào thương mại và vận tải hàng hoỏ nộp cỏc thụng tin đó được chuẩn hoỏ và cỏc hồ sơ tại một điểm tiếp nhận duy nhất để đỏp ứng tất cả cỏc yờu cầu phỏp lý liờn quan đến xuất khẩu, nhập khẩu và quỏ cảnh.

3.1.2.3. Phỏt triển HQĐT hướng tới quản lý rủi ro cú hiệu quả

Trong quỏ khứ cũng như hiện tại, ngành Hải quan vẫn chủ yếu sử dụng phương phỏp thủ cụng truyền thống cú cải tiến để phự hợp với những yờu cầu nhiệm vụ mới trong từng giai đoạn. Một trong số những ứng dụng quản lý được coi là mới và cú ý nghĩa then chốt đú là ỏp dụng "quản lý rủi ro". Trờn thực tế, do khối lượng cụng việc của Hải quan ngày càng nhiều, số lượng hàng hoỏ, phương tiện qua lại cỏc cửa khẩu quốc gia và quốc tế ngày càng tăng nờn việc ỏp dụng phương thức quản lý "rủi ro" là phự hợp, là mụ hỡnh quản lý tiờn tiến phự hợp với xu thế chung. Trờn thực tế, hải quan cũng như cỏc cơ quan khỏc đều cần thiết phải quản lý được cỏc rủi ro cú liờn quan tới lĩnh vực do mỡnh quản lý như: chất lượng, xuất xứ, cỏc miễn trừ… để từ đú làm cơ sở cho cỏc phõn tớch, đỏnh giỏ, xử lý, giỏm sỏt và rà soỏt cỏc rủi ro cú thể ảnh hưởng tới mục tiờu quản lý. Quản lý rủi ro tốt chớnh là nền tảng để hoạt động Hải quan hiệu quả. Qua nghiờn cứu phương phỏp quản lý của Hải quan cỏc nước trờn thế giới, nhận thấy rằng đa số Hải quan cỏc nước bằng cỏch này hay cỏch khỏc, chớnh thức hoặc khụng chớnh thức đều ỏp dụng một số hỡnh thức QLRR. Nhờ hoạt động tỡnh bỏo, thu thập thụng tin và kinh nghiệm, Hải quan từ lõu đó ỏp dụng cỏc quy trỡnh nhằm xỏc định cỏc hoạt động gian lận để giảm thiểu cỏc rủi ro cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh quản lý.

Chớnh vỡ vậy, xuất phỏt từ thực tiễn, ngành Hải quan đó xỏc định trọng tõm khi xỏc định phương phỏp quản lý của mỡnh dựa trờn QLRR đú là: "Quản

của cỏc đối tượng thuộc phạm vi kiểm soỏt Hải quan diễn ra cú thể cản trở ngành Hải quan hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước của mỡnh, là ỏp dụng một cỏch cú hệ thống cỏc quy trỡnh để xỏc định, phõn tớch đỏnh giỏ và tiến hành cỏc biện phỏp kiểm soỏt đối phú lại với những rủi ro đú"

Quản lý rủi ro hiệu quả chớnh là trọng tõm của mụ hỡnh Hải quan hiện đại, nú cung cấp cỏc phương tiện để đạt được sự cõn bằng thớch hợp giữa tạo thuận lợi thương mại và giỏm sỏt thực thi hải quan. Để QLRR hiệu quả, Hải quan phải cú hiểu biết rừ ràng về bản chất của rủi ro để đạt được mục tiờu của mỡnh, cú kế hoạch thực hiện cỏc biện phỏp thực tế để giảm thiểu rủi ro đú. Cuối cựng cần phải cú cỏc giải phỏp thỳc đẩy mạnh mẽ triển khai và một kế hoạch triển khai khả thi phự hợp và thực hiện nhất quỏn tại tất cả cỏc cấp chỉ đạo và thực hiện.

3.1.2.4. Thỳc đẩy nhanh đầu tư, ứng dụng CNTT hiện đại trong phỏt triển hải quan điện tử

Việc xỏc định phải ứng dụng CNTT hiện đại vào quy trỡnh thụng quan điện tử là chủ trương và định hướng đó được lónh đạo Bộ quỏn triệt cho ngành Hải quan, đồng thời điều này cũng phự hợp với khuyến nghị của WTO đối với cỏc thành viờn đú là phải tăng cường ứng dụng CNTT trong cỏc hoạt động thương mại. Về lõu dài, việc thực hiện thụng quan điện tử để phự hợp và đảm bảo hiệu quả đầu tư, trỏnh lóng phớ nguồn lực nhất thiết phải được thực

Một phần của tài liệu phát triển hải quan điện tử nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu của việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 102 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w