- Thứ tư là kim ngạch xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp tham gia thực hiện thớ
2.1. TỔNG QUANVỀ TèNH HèNH PHÁT TRIỂN HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT
TỬ Ở VIỆT NAM
Những năm qua đó chứng kiến sự phỏt triển rất nhanh của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ của đất nước đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Kết quả xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2008 đó cho thấy những bước tiến dài trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sự tăng trưởng xuất khẩu đó đúng gúp rất lớn vào tăng trưởng GDP cả nước trong những năm qua, gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Tỷ lệ trị giỏ xuất khẩu hàng hoỏ so với GDP năm 2008 đạt xấp xỷ 70%, gấp gần 2 lần giai đoạn 1996-2000 (chỉ là 37,5%) và cao hơn rất nhiều so với giai đoạn 2001-2005 (là 53,4%). Tốc độ tăng xuất khẩu năm 2008 gấp gần 5 lần tốc độ tăng GDP. Tớnh bỡnh quõn cả thời kỳ 2001-2008, tốc độ tăng xuất khẩu gấp 2,3 lần tốc độ tăng GDP. Xuất khẩu bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 724 USD, tăng 154 USD/người so với năm 2007 và gấp gần 4 lần năm 2001 (là 191 USD/người).
Bờn cạnh tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng khụng ngừng gia tăng, từ 15,5 nghỡn doanh nghiệp năm 2002 lờn hơn 41 nghỡn doanh nghiệp năm 2009. Đồng thời, khối lượng cụng việc mà ngành Hải quan phải xử lý cũng tăng đỏng kể qua cỏc năm (năm 2004 là triệu tờ khai với 5,1 triệu bản ghi đến năm 2008 tăng lờn 3,4 triệu tờ khai với khoảng 17 triệu bản ghi).
Trước thực tế này, bài toỏn húc bỳa đặt ra đối với cụng tỏc quản lý của Nhà nước là làm sao để đảm bảo đỏp ứng yờu cầu tạo thuận lợi tốt hơn cho
hoạt động xuất nhập khẩu nhưng vẫn phải đảm bảo yờu cầu của quản lý Nhà nước về Hải quan?
Trong hỡnh thức khai bỏo Hải quan thủ cụng truyền thống, mỗi Chi cục đều lưu trữ thụng tin về doanh nghiệp, vỡ vậy về phớa doanh nghiệp cũng cú rất nhiều bất cập. Cho dự một doanh nghiệp đó làm thủ tục hải quan rất nhiều lần tại một Chi cục hải quan, nhưng nếu lần đầu tiờn khai bỏo hải quan tại một Chi cục khỏc, họ phải xuất trỡnh những giấy tờ đó quỏ quen thuộc như giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký mó số thuế xuất nhập khẩu… gõy tốn kộm thời gian, cụng sức, chi phớ… cho cả doanh nghiệp và hải quan. Điều đú cũng làm nảy sinh vấn đề một doanh nghiệp vi phạm hoặc nợ thuế tại một chi cục Hải quan này cú thể mở tờ khai hàng hoỏ xuất nhập khẩu tại cỏc chi cục hải quan khỏc, gõy nờn tỡnh trạng thất thu thuế rất lớn.
Hải quan điện tử cho phộp cập nhật đầy đủ và ngay lập tức về thụng tin tờ khai và doanh nghiệp vào cơ sở dữ liệu hải quan, nhờ đú tất cả cỏc Chi cục, cỏc cơ quan hải quan đều nắm được thụng tin cần thiết về doanh nghiệp một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc.
Hệ thống thụng tin thụng suốt từ tất cả cỏc Chi cục hải quan, mọi thụng tin về cỏc hoạt động tại cỏc Chi cục, cửa khẩu đều được cập nhật liờn tục vào cơ sở dữ liệu của hải quan để xử lý dữ liệu. Mọi thụng tin vi phạm của doanh nghiệp đều được tất cả cỏc của khẩu nắm bắt kịp thời, là nguồn tư liệu để cỏc Chi cục hải quan cập nhật và tham chiếu.
Do đú, việc quản lý sẽ thống nhất và đồng bộ từ trờn xuống dưới. Từ đú, với cơ sở dữ liệu đầy đủ, chớnh xỏc, cập nhật liờn tục, việc quản lý sẽ trở nờn dễ dàng hơn, tiết kiệm hơn, giảm một cỏch đỏng kể khối lượng cụng việc cho cơ quan hải quan, đồng thời, cỏc doanh nghiệp cú thể an tõm kinh doanh vỡ họ cú thể nhập hàng hay xuất hàng từ tất cả cỏc cửa khẩu khỏc nhau, làm thủ tục hải quan tại bất cứ Chi cục nào cũng đều được giải quyết nhanh chúng, thuận tiện.
Để phỏt triển hải quan điện tử như hiện nay, ngành Hải quan cũng đó cú những bước chuẩn bị từ rất lõu. Tuy hiệu quả đem lại chưa cao nhưng nú cũng tạo ra một nền tảng để tiếp tục từng bước phỏt triển hải quan điện tử. Quỏ trỡnh phỏt triển hải quan điện tử ở Việt Nam được chia thành cỏc giai đoạn như sau: