Sự khác nhau về quy trình ni cấy giữa nấm linh chi và nấm bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ phận định lượng và vô bịch máy đóng bịch nấm linh chi (Trang 38 - 39)

2.1. Tổng quan về nấm linh chi

2.1.8. Sự khác nhau về quy trình ni cấy giữa nấm linh chi và nấm bào

Bảng 2.3: Quy trình ni nấm linh chi và nấm bào ngư

Nấm (sò) bào ngư Nấm linh chi

Nguyên liệu

Nấm sị có thể trồng được trên giá thể mùn cưa của tất cả các loại cây thân gỗ khơng có tinh dầu và độc tố. Tốt nhất sử dụng mùn cưa gỗ mềm như bồ đề, mít, cao su, keo, vv…

Linh chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mùn cưa của các loại gỗ mềm, khơng có tinh dầu và độc tố, khơng ẩm mốc. Ngồi ra cịn có thể trồng Linh chi từ nguyên liệu là thân gỗ, các cây thuộc họ thân thảo. Đóng bịch Cho mùn cưa vào 1/3 túi nilon đã được gấp đáy

vuông. Nén mùn cưa lại bằng cách dùng hai tay nắm

Cho mùn cưa vào túi dồn và nén mùn cho chắc, tiếp đến cho cổ nhựa vào, rút túi ni

miệng túi và thổ mạnh khối mùn cưa xuống đất. Dùng các đầu ngón tay ấn vào 4 góc túi giá thể tạo đáy túi vuông. Đổ thêm mùn cưa vào túi cách miệng túi 4 - 5 cm, thổ mạnh và dùng các đầu ngón tay nén khố mùn cưa tạp túi mùn cưa căng, tròn đều, trọng lượng túi sau khi đóng xong phải đạt 1,2 - 1,6 kg, kích thước khối mùn cưa chiếm 2/3 túi.

long và cột thun lại. Sau cùng nhét bông nút cổ để tránh nước vào trong quá trình hấp bịch.

Cấy giống Giống nấm: Giống nấm có thể được nhân lên từ cơ chất: thóc, mùn cưa, vỏ trấu, rơm rạ, vv…

Để nuôi trồng đạt năng suất cao thì dùng giống phải đúng tuổi. Nếu thấy bịch giống có mơ sẹo, màu giống chuyển sang màu vàng, nâu đen là giống quá già. Giống chưa ăn kín đáy bao là giống còn non. Sử dụng giống tốt nhất khi giống ăn kín đáy 3 - 4 ngày. Muốn để lâu hơn phải bảo quản ở nhiệt độ mát.

Sử dụng meo nấm linh chi. Phòng cấy meo phải được thanh trùng thường xuyên bằng cồn công nghiệp. Dùng banh kẹp rút từng cây meo ra khỏi bịch meo, nhanh chóng cho vào lỗ khoan sẵn trên bịch và nút bơng gịn trở lại.

Nuôi sợi Phịng ni sợi có nhiệt độ thích hợp từ 25 - 28oC, độ ẩm khơng khí 65 - 70%. Nhà kín gió nhưng thống. Bịch ươm được xếp cách nhau tư 5 - 7 cm tránh để xít nhau làm sợi nấm không phát triển được.

Ánh sáng trong nhà ủ là ánh sáng yếu. Nhiệt độ thích hợp cho tơ nấm trong nhà ủ phát triển là 22 - 30 độ C. Có thể xếp bịch lên kệ với hàng cách hàng 2 - 3 cm. Chăm sóc

thu hái

Chọn những bịch nấm sợi đã kín đáy có màu trắng đồng nhất, gỡ bỏ nút bông nén nhẹ buộc kín miệng đem treo bịch.

Sau khi treo tiến hành rạch bịch nấm dùng dao lam rạch 4 - 6 vết xung quanh bịch nấm theo hình zich zắc mỗi vết rạch có chiều dài từ 3 - 5cm độ sâu khoảng 2 - 3mm rạch bịch xong không được tưới trực tiếp lên bịch chỉ tưới xả nền giữ độ ẩm.

Sau khi rạch bịch thời gian từ 7 - 10 ngày nấm bào ngư bắt đầu hình thành từng cụm nhỏ ta tiến hành tưới nước lên bịch bằng hệ thống phun sương, mỗi ngày 3 - 4 lần tùy theo thời tiết.

Cách thu hái nấm: Khi cụm nấm lớn có đường kính từ 5 - 7cm ta tiến hành thu hái.

Sau khi ủ bịch bịch trắng (tơ nấm lan ra) đạt khoảng 70 - 85 % diện tích xung quanh bịch thì chuyển bịch sang nhà treo nấm

Độ ẩm khơng khí đat khoảng 83 - 88%. Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 20 - 30 độ C.

Tưới phun sương cho nấm 1 - 2 lần/ ngày tùy theo điều kiện thời tiết và nên tưới theo một khung giờ trong ngày.

Thu hái nấm linh chi: Dùng tay kéo toàn bộ tai nấm ra khỏi bịch, dùng dao hoặc kéo cắt chân nấm để khơng cịn mùn cưa hay xác bơng gịn bám ở chân nấm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ phận định lượng và vô bịch máy đóng bịch nấm linh chi (Trang 38 - 39)