CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 33 - 38)

1.2.1. Kinh nghiệm

“Kinh nghiệm” là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải, tiếp xúc với cuộc sống mà có hoặc là những điều coi nhƣ những kiến thức học đƣợc bằng lý luận, đã thu nhận đƣợc trong quá trình thực sự hoạt động (cƣ xử, giao thiệp, thực hành, làm việc…) [12].

Kinh nghiệm liên quan đến những gì đã đƣợc tích lũy hoặc vận dụng những tồn đọng của những kinh nghiệm trƣớc đây là kinh nghiệm quá khứ. John Dewey đã đề cập đến việc kinh nghiệm quá khứ có ảnh hƣởng đến kinh nghiệm hiện tại và kinh nghiệm tƣơng lai. Tất cả những kinh nghiệm ảnh hƣởng đến tƣơng lai của nó (những kinh nghiệm về sau), hoặc tốt hơn hoặc xấu đi. Kinh nghiệm tích lũy có thể sẽ bị mai một đi và mở ra cơ hội cho những kinh nghiệm tƣơng lai. [9]

1.2.2. Trải nghiệm

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam "Trải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bất kì một trạng thái có màu sắc xúc cảm nào đƣợc chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cùng với tri thức, ý thức…) trong đời sống tâm lí của từng ngƣời. Theo nghĩa hẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa của các sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân đƣợc ý thức, chuyển thành ý riêng của cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân. Sáng tạo là hoạt động tạo ra cái mới, có thể sáng tạo trong bất kì lĩnh vực nào: khoa học (phát minh), nghệ thuật, sản xuất – kỹ thuật (sáng tác, sáng chế), kinh tế, chính trị,…". [25]

Trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng, với sự vật, hiện tƣợng, vận dụng vốn kinh nghiệm và các giác quan để quan sát, tƣơng tác, cảm

nhận về sự vật, hiện tƣợng đó. Trải nghiệm diễn ra dựa trên vốn kinh nghiệm cá nhân về sự vật, hiện tƣợng

1.2.3. Dạy học

Dạy học đƣợc xác định nhƣ một nỗ lực để giúp một ngƣời nào đó có đƣợc hoặc thay đổi, một kỹ năng, kiến thức và các ý tƣởng. Nói một cách khác, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên là tạo ra hoặc gây ảnh hƣởng để có thể dẫn tới một sự thay đổi về hành vi mong muốn.[5, tr132]

- Vai trò của GV là định hƣớng tổ chức, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹ năng kỹ xảo đến ngƣời học một cách hợp lý, khoa học nên luôn ln có vai trị và tác dụng chủ đạo.

- Ngƣời học ý thức, tổ chức quá trình tiếp thu một cách độc lập, sáng tạo các

hệ thống kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, hình thành năng lực và thái độ đúng đắn, tạo ra động lực cho việc học với tƣ cách là chủ thể sáng tạo, hình thành nhân cách của bản thân.

1.2.4. Học tập trải nghiệm

Học tập qua trải nghiệm (experiential learning) là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có.

Trong luận án này, ngƣời nghiên cứu hiểu học tập trải nghiệm là mơ hình học tập trong đó GV là ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động để HS bằng vốn kinh nghiệm của cá nhân kết hợp tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng học tập, sử dụng các giác quan, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ, hành vi. [9]

1.2.5. Dạy học theo trải nghiệm

Dạy học đƣợc xác định nhƣ một nỗ lực để giúp một ngƣời nào đó có đƣợc hoặc thay đổi, một kỹ năng, kiến thức và các ý tƣởng. Nói một cách khác, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên là tạo ra hoặc gây ảnh hƣởng để có thể dẫn tới một sự thay đổi về hành vi mong muốn.[5, tr132]

Từ phân tích trên, kết hợp với khái niệm “trải nghiệm” đã đƣợc trình bày ở mục {1.2.2}, dạy học theo trải nghiệm trong đề tài này đƣợc hiểu “là dạy học đƣợc tổ chức theo tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở ngƣời học”.

1.2.6. Phƣơng pháp dạy học theo trải nghiệm

Phƣơng pháp dạy học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: là tổng hợp các cách thức hoạt động tƣơng tác đƣợc điều chỉnh của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học. Hay nói cách khác, phƣơng pháp dạy học là hệ thống các tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định [14, tr27].

Kết hợp khái niệm phƣơng pháp dạy học nhƣ trình bày ở trên với khái niệm “dạy học theo trải nghiệm” đã đƣợc trình bày ở mục {1.2.3}, phƣơng pháp dạy học theo trải nghiệm trong đề tài này đƣợc hiểu “là phƣơng pháp dạy học đƣợc xây dựng trên tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở ngƣời học. Trong đó, ngƣời dạy tạo điều kiện cho q trình hình thành và phát triển năng lực của ngƣời học dựa trên kinh nghiệm đã có và thơng qua tƣơng tác với môi trƣờng học tập”.

1.2.7. Mô đun

Theo từ điển giáo dục học, Mô đun là “một phân hệ tự chủ của một chương trình học tập hoặc một giáo trình” [5, 261].

Mô đun là “tư liệu sư phạm dùng để hướng dẫn trong những quá trình làm việc

của học sinh” [5, 261].

Ngồi ra cịn một số khái niệm nhƣ sau:

- Mơ đun có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh “ modulus" với nghĩa đầu tiên là

mực thƣớc, thƣớc đo. Trong kiến trúc xây dựng La mã nó đƣợc sử dụng nhƣ một đơn vị đo. Đến giữa thế kỷ 20, thuật ngữ modulus mới đƣợc truyền tải sang lĩnh vực kỹ thuật. Nó đƣợc dùng để chỉ các bộ phận cấu thành của các thiết bị kỹ thuật có

hoạt động độc lập. Mơ đun mở ra khả năng cho việc phát triển, hoàn thiện và sửa chữa sản phẩm.

- Trong Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 chƣơng I, điều 5

có nêu “Mơ đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một cơng việc của một nghề.”

Nhận xét: Trong giáo dục đào tạo nghề, mơ đun có thể xây dựng dựa trên những giáo trình và tài liệu đã có, khi đó những mô đun này đƣợc liên kết chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào giáo trình có sẵn. Ngồi ra, mơ đun có thể xây dựng nhằm bổ sung nội dung cho những giáo trình đang có, làm tăng thêm sự phong phú về kiến thức.

1.2.8. Năng lực

Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ vào thực hiện một cơng việc có hiệu quả trong những điều kiện nhất định. Năng lực chính là khả năng mỗi cá nhân có sự phù hợp giữa một tổ hợp các thuộc tính tâm lý với yêu cầu của một hoạt động nhất định để hoạt động có kết quả. Mỗi một cá nhân có những khả năng/ tiềm năng ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên theo quan niệm đào tạo nghề theo năng lực thì mọi học sinh học nghề đều có thể học đạt đến một trình độ thơng thạo (Mastery Learning) cho một nghề nhất định. Do đó trong đào tạo nghề chúng ta cần tạo mọi điều kiện về sƣ phạm và cơ sở vật chất để các em đạt yêu cầu của nơi sử dụng lao động.

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập III, tr.41): Năng lực là đặc điểm của cá

nhân thể hiện mức độ thơng thạo - tức là có thể thực hiện một cách thuần thục và chắc chắn hay một số dạng hoạt động nào đó”.

Theo Bộ GDĐT (2015): Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.

1.2.9. Năng lực thực hiện

“Năng lực thực hiện” hay “năng lực hành nghề” trong một số tài liệu tiếng Việt hiện nay đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh thƣờng là “Competence” hoặc Competency”, ví dụ “Competecy Based Training - CBT” có thể đƣợc hiểu là “Đào tạo theo năng lực thực hiện”.

Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lực thực hiện:

- Năng lực thực hiện là khả năng sản xuất của một cá nhân, khả năng đó đƣợc

xác định và đo lƣờng trong các thuật ngữ của sự thực hiện một nội dung lao động xác định, nó khơng chỉ dừng ở kiến thức, khả năng, thái độ hoặc kỹ năng, những vấn đề này là cần thiết nhƣng bản thân nó khơng đủ cho một sự thực hiện có kết quả (Luật Giáo dục nghề nghiệp của Mêhicô).

- Năng lực thực hiện là sự thực thi hiệu quả của các khả năng tập trung vào sự

thực hiện nhiệm vụ của một nghề nghiệp có liên quan đến các cấp trình độ u cầu của vị trí làm việc. (Học viện Quốc gia Empleo - Tây Ban Nha).

- Năng lực là một sự phối hợp phức tạp của các thuộc tính (kiến thức, thái độ,

các nguyên tắc và kỹ năng) và các công việc phải đƣợc thực hiện trong các hoàn cảnh xác định (Tổ chức ANTA - Australia).

- Năng lực thực hiện là “khả năng thực hiện đƣợc các hoạt động (nhiệm vụ,

công việc) trong nghề theo các tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, cơng việc đó” ( Tổ chức Lao động thế giới - ILO).

Ở Việt Nam khi nghiên cứu về đào tạo nghề nghiệp theo năng lực thực hiện cũng có các định nghĩa khác nhau, có hai định nghĩa cần chú ý đó là:

- Năng lực thực hiện (khả năng hành nghề) là khả năng của một ngƣời lao

động có thể thực hiện những công việc của một nghề theo những chuẩn đƣợc quy định. Khả năng hành nghề bao gồm 3 thành tố có liên quan chặt chẽ với nhau là: Kiến thức, kỹ năng và thái độ (Nguyễn Minh Đƣờng: Phát triển chương trình giáo

dục kỹ thuật và dạy nghề, 1999).

(Nguyễn Đức Trí: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, 1996).

Năng lực thực hiện liên quan đến nhiều mặt, nhiều thành tố cơ bản tạo nên nhân cách con ngƣời, nó thể hiện sự phù hợp ở mức độ nhất định của những thuộc tính tâm sinh lý cá nhân với một hay một số hoạt động nào đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)