1.3. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM
1.3.3. Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb
Trong chuyên đề này, ngƣời nghiên cứu đề cập đến Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm của David Kolb (1984). David Kolb (sinh 1939) là nhà lý luận giáo dục đầu tiên nghiên cứu về học tập dựa vào trải nghiệm và là giáo sƣ về hành vi tổ chức trong trƣờng Weatherhead, Case Western Reserve University, Cleveland, Ohio, Mỹ. David Kolb đã phát triển một mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm (experiential learning, thƣờng đƣợc biết đến với cái tên “Chu trình học tập Kolb”) nhằm “quy trình hố” việc học với các giai đoạn và thao tác đƣợc định nghĩa rõ ràng. Thơng qua chu trình này, cả ngƣời học lẫn ngƣời dạy đều có thể cải tiến liên tục chất lƣợng cũng nhƣ trình độ của việc học. Đây là một trong số các mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc thiết kế chƣơng trình học, thiết kế bài giảng, trong việc giảng dạy và hƣớng dẫn học tập cho HS.
Chu trình học tập Kolb gồm bốn bƣớc đƣợc mơ tả nhƣ hình dƣới đây:
Trong đó, Kolb khuyến cáo trình tự của việc học theo mơ hình học tập thực nghiệm cần tn thủ trình tự của Chu trình, nhƣng khơng nhất thiết phải khởi đầu từ bƣớc nào trong Chu trình. Tuy nhiên Kolb dựa trên giả định quan trọng về việc học: tri thức khởi nguồn từ kinh nghiệm, tri thức cần đƣợc ngƣời học kiến tạo (hoặc tái tạo) chứ khơng phải là ghi nhớ những gì đã có. Cần vận dụng đúng Chu trình Kolb để có thể phát huy hiệu quả.
Kolb và các nhà nghiên cứu khác đã đi xa hơn khi nhận thấy rằng, với sự lựa chọn điểm khởi đầu và thiên lệch sự tập trung vào một giai đoạn nào đó sẽ cho thấy phong cách học tập của từng ngƣời (hoặc từng môn học).
Quan điểm cơ bản trong mơ hình học tập dựa trên kinh nghiệm này là ngƣời học cần thiết phải phản tỉnh (reflect, từ khác: chiêm nghiệm) trên các kinh nghiệm của mình để từ đó khái qt hóa và cơng thức hóa các khái niệm để có thể áp dụng cho các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; sau đó các khái niệm này đƣợc áp dụng và kiểm nghiệm trong thực tế để thấy đƣợc sự đúng - sai, hữu dụng - vơ ích,v.v. ; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt đƣợc mục tiêu đề ra ban đầu.
Chu trình này u cầu ngƣời học có một kỷ luật trong việc học thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phản tỉnh và liên hệ ngƣợc trở lại các lý thuyết.
Dƣới đây là mô tả chi tiết hơn về các bƣớc trong Chu trình Kolb:
(1). Trải nghiệm cụ thể
- Thời kỳ bùng nổ của công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, thế giới đã trở thành một “thế giới phẳng”. Ngƣời học dễ dàng tiếp cận với những nguồn thông tin, tài liệu của nội dung học tập.Vì vậy ngƣời học có thể đã đọc một số tài liệu, tham dự bài giảng, xem một số video trên Internet về chủ đề đang học tập, hoặc đã trải nghiệm cụ thể bằng cách thử làm thử theo hƣớng dẫn của một số bài giới thiệu nhập mơn về chủ đề cần học, tự mình mị mẫm thực hành, thao tác theo các video hƣớng dẫn v.v. Tất các các yếu tố đó sẽ tạo ra các
kinh nghiệm nhất định cho ngƣời học. Và chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng của quá trình học tập. Tuy vậy, kinh nghiệm quan trọng nhất là những kinh nghiệm mà các giác quan của con ngƣời có thể cảm nhận rõ ràng đƣợc.
- Thông thƣờng, ngƣời học dạng “hời hợt” thƣờng chỉ dừng lại ở các kinh nghiệm đó, ghi chép lại và chờ cho tới kì thi và kết thúc việc học. Theo gợi ý của Chu trình Kolb, đó mới chỉ là sự khởi đầu.
(2). Phản ánh qua quan sát
- Ngƣời học cần có các phân tích, đánh giá các sự kiện và các kinh nghiệm đã có hoặc tích lũy đƣợc ở giai đoạn một. Sự đánh giá này cần mang yếu tố “phản tỉnh”, tức là tự mình suy tƣởng về các kinh nghiệm đó, xem mình cảm thấy thế nào, có hiểu đƣợc hay khơng, có thấy nó hợp lý hay khơng, có thấy nó đúng hay cảm thấy nó chƣa đúng, có quan điểm hay thực tế nào đi ngƣợc lại với các kinh nghiệm mình vừa trải qua hay khơng, v.v. Đối với việc học, việc suy tƣởng hàm ý sâu sắc rằng ta phải luôn tự hỏi và tự trả lời “việc học có tiến triển tốt đẹp hay khơng?”, và thuần túy sử dụng trực giác để trả lời câu hỏi đó. Trong q trình suy ngẫm, và xa hơn nữa là ghi lại các suy tƣởng ấy theo một cách tự nhiên và tự thân, ngƣời học sẽ rút ra đƣợc các bài học cũng nhƣ định hƣớng mới cho chặng đƣờng học tập tiếp theo thú vị và hiệu quả hơn. Đối với việc dạy, GV sử dụng kỹ thuật tƣơng tự áp dụng cho việc dạy của mình, và cho việc học của HS để có đƣợc các phƣơng án và hành động hiệu quả hơn. Một số hình thức suy tƣởng (reflection) vận dụng sâu hơn các hình thức tra cứu, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn, đƣa ra các đánh giá về kinh nghiệm vừa trải qua. Khi suy tƣởng, chúng ta sẽ “tham gia” sâu hơn vào q trình, bản thân điều đó cũng đã giúp đỡ rất nhiều cho việc học tập. Với việc suy tƣởng có chất lƣợng, ta sẽ có đƣợc các cải tiến, nâng cấp, điều chỉnh cho tiến trình phát triển của việc học tập.
(3). Khái quát hóa trừu tượng
- Sau khi có đƣợc quan sát chi tiết cộng với suy tƣởng sâu sắc, ngƣời học tiến hành khái niệm hóa các kinh nghiệm đã nhận đƣợc. Từ kinh nghiệm, ngƣời học có các khái niệm, “lý thuyết mới”. Bƣớc này chính là bƣớc quan trọng để các kinh nghiệm đƣợc chuyển đổi thành “tri thức”, hệ thống khái niệm và bắt đầu lƣu giữ lại trong não bộ. Không có bƣớc này, các kinh nghiệm sẽ không thể đƣợc nâng cấp và phát triển lên một tầm cao mới hữu ích hơn mà chỉ là các trải nghiệm vụn vặt nhặt đƣợc trong tiến trình học tập hay thực hành.
- Giai đoạn khái niệm hóa kết thúc bằng việc ngƣời học lập một kế hoạch cho cách hành động tiếp theo trong thời gian tới. Thông thƣờng giai đoạn này đƣợc tiếp nối giai đoạn trƣớc (Quan sát có suy tƣởng) một cách tự nhiên bằng việc trả lời cho các câu hỏi quan trọng trong quá trình quan sát và suy tƣởng – có thể coi nhƣ kết luận của tồn bộ q trình suy tƣởng, và giai đoạn tiếp theo sẽ là giai đoạn kiểm chứng kết luận đó có đúng hay khơng.
(4). Thực hành chủ động
- Ở giai đoạn trƣớc, ngƣời học đã có một bản “kết luận” đƣợc đúc rút từ thực tiễn với các luận cứ và suy tƣ đƣợc liên kết chặt chẽ. Bản kết luận đó có thể coi nhƣ một giả thuyết, và ta phải đƣa vào thực tiễn để kiểm nghiệm. Việc này hết sức quan trọng trong việc hình thành nên tri thức thực sự. Theo Kolb và những ngƣời theo đƣờng lối tạo dựng (hay “kiến tạo” – constructivism), chân lý cần đƣợc lĩnh hội, hoặc kiểm chứng đƣợc. Đây là bƣớc cuối cùng để chúng ta xác nhận hoặc phủ nhận các khái niệm từ bƣớc trƣớc.
1.4. THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 1.4.1. Quy trình dạy học theo Lý thuyết học tập trải nghiệm