Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạyhọc mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 74)

NGHỀ TP .HCM

3.2. TỔ CHỨC DẠYHỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ

3.2.1. Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạyhọc mô

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.

3.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT THỐNG LÀM MÁT

3.2.1. Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

3.2.1.1. Bảo đảm mục tiêu dạy học được xác định cụ thể, rõ ràng

Mục tiêu của dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc năng lực thực hiện của nghề thơng qua việc tối đa hóa các hoạt động trải nghiệm, trong đó mục tiêu về năng lực thực hiện địi hỏi bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ năng của ngƣời lao động tại ví trí việc làm và mục tiêu này phải bảo đảm các tiêu chí cụ thể, rõ ràng và đánh giá đƣợc bằng sản phẩm của ngƣời học.

3.2.1.2. Bảo đảm nội dung dạy học được xây dựng thành các hoạt động trải nghiệm

GV phải dựa vào mục tiêu dạy học chuyển hóa nội dung bài học, tổ chức thành các hoạt động trải nghiệm thực tế để SV trực tiếp tham gia vào các hoạt động này nhằm tìm kiếm kiến thức.

3.2.1.3. Bảo đảm tính phù hợp và an tồn của các hoạt động trải nghiệm

GV tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế phải đảm bảo phù hợp nội dung bài học và đảm bảo an toàn cho SV khi tham gia trực tiếp và các hoạt động này. 3.2.1.4. Bảo đảm nội dung, biện pháp và kế hoạch dạy học phù hợp

Dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm phải mang tính đa dạng, phối hợp nhiều hình thức khác nhau nhƣ nhóm, cặp đơi, cá nhân trong q trình thực hiện.

3.2.2. Triển khai quy trình dạy học mơ đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

3.2.2.1 Các hoạt động trải nghiệm người nghiên cứu tổ chức

- Giờ học trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp. + Chia lớp thành 03 nhóm.

+ Đến garage ơ tô Minh Phƣơng tham gia giờ học thực tế.

+ Nội dung xoay quanh các bài học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.

- Hoạt động trải nghiệm trong giờ học tại trƣờng: áp dụng cho nội dung bài Kiểm tra sửa chữa Van hằng nhiệt

+ Có 2 van hằng nhiệt đƣợc treo đặt trong 2 chậu đựng nƣớc. + Hãy rót nƣớc sơi vào chậu ngập cao hơn van hằng nhiệt. + Quan sát hiện tƣợng và ghi chú.

- Trò chơi trải nghiệm: áp dụng cho nội dung bài Kiểm tra sửa chữa bầu lọc dầu.

+ Có 1 bình chứa nƣớc có pha nhiều cặn bẩn và mạt sắt (500 ml).

+ Hãy dùng giấy lọc để lọc lấy nƣớc sạch qua các cốc nhỏ hơn (100 ml) trong thời gian nhanh nhất.

- Kiến thức bài học: Nguyên lý hoạt động, sơ đồ cầu tạo. (Hoạt động trải nghiệm trong giờ học tại trƣờng, trò chơi trải nghiệm.)

- Kỹ năng thực hành: Lập quy trình tháo lắp, sửa chữa đúng kỹ thuật, thực hành chuẩn xác. (Giờ học trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp)

- Thái độ : tỉ mỉ, tập trung, kỷ luật. (Giờ học trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp)

3.2.2.2 Các bước triển khai dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

Ngƣời nghiên cứu tiến hành triển khai quy trình dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiêm Klob đƣợc thiết kế tại mục 1.4.1

BƢỚC CÁC HOẠT ĐỘNG

GIÁO VIÊN SINH VIÊN

Bƣớc 1 Giáo viên phân tích mục tiêu dạy học.Từ mục tiêu dạy học đã đƣợc xác định trong đề cƣơng mô đun, GV phân tích để xác định cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho SV. GV đặt ra nhiệm vụ thực hành cụ thể nhằm giúp SV đƣợc trải nghiệm

SV thực hiện các hoạt động trải nghiệm do GV tổ chức qua đó tích lũy những kinh nghiệm rời rạc

Bƣớc 2 GV trình chiếu hình ảnh, video clip thực tế, mơ hình dạy học hoặc vật thật để minh họa cho sản phẩm, hoặc kết quả học tập theo mục tiêu dạy học nhằm tạo động lực cho SV chủ động quan sát và liên tƣởng đến kinh nghiệm vừa đƣợc hình thành

SV chủ động quan sát và liên tƣởng đến kinh nghiệm vừa đƣợc hình thành, từ đó chủ động lựa chọn cách tiếp cận, suy tƣởng nhằm tiếp thu nội dung học tập mới dựa trên kinh nghiệm đó.

Bƣớc 3 GV hỗ trợ, tƣơng tác giúp SV khái quát hóa những kinh nghiệm vừa có thành kiến thức.

SV tích cực chủ động cùng GV xây dựng những khái niệm, quy trình, kiến thức học tập mới vừa đƣợc phát hiện, từ đó củng cố nội dung học tập. Bƣớc 4 GV quan sát, nhận xét, đánh giá Học sinh chủ động thực

hành theo nhiệm vụ đƣợc giao dƣới sự kiểm soát của giáo viên để củng cố vững chắc kiến thức và phát triển kỹ năng, từ đó hình thành kinh nghiệm mới, kỹ năng, tri thức mới.

3.2.3 Thiết kế giáo án dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm

3.2.3.1 Giáo án “Bảo dưỡng bầu lọc dầu”

GIÁO ÁN SỐ: 9 Thời gian thực hiện: 120 phút Tên bài học trƣớc:

Thực hiện từ ngày: đến ngày:

BÀI : BẢO DƢỠNG BẦU LỌC DẦU

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Trình bày đƣợc mục đích, nơ ̣i dung và yêu cầu kỹ thuâ ̣t bảo dƣỡng bầu lọc dầu - Tháo kiểm tra, bảo dƣỡng l ắp đƣợc bầu lọc dầu đúng quy trình, quy pha ̣m, và đúng yêu cầu kỹ thuâ ̣t bảo dƣỡng

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Đồ dùng: Máy chiếu projector, laptop, bảng biểu, bảng phấn, tài liệu học tập cho HS.

- Trang thiết bị: Mơ hình động cơ ô tô, bầu lọc rời, bộ đồ nghề chuyên dụng, dụng cụ bảo hộ lao động, dụng cụ làm sạch.

- Vật dụng tiêu hao: Giấy lọc dầu, giấy lọc nƣớc, dầu diezel, giẻ lau.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Hƣớng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp – bài. - Thực hành luyện tập của HS: cá nhân (3 HS/nhóm)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng: STT Họ và tên Lí do Ghi chú - Nội dung nhắc nhở: + Thái độ học tập của lớp + Tác phong

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian: 118 phút

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: 5

Xe ô tô hoạt động trong môi trƣờng bụi bẩn sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dầu bôi

Yêu cầu SV quan sát clip sau và trả lời câu hỏi: Trong đoạn clip

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

trơn, làm xe chạy hao xăng hơn, giảm hiệu suất động cơ, động cơ giảm tuổi thọ. Vậy để hạn chế tình trạng này, chúng ta phải bảo dƣỡng bầu lọc dầu đúng quy trình. Hơm nay thầy sẽ cùng với các em thực hiện quy trình bảo dƣỡng bầu lọc dầu

sau các em thấy động cơ có hiện tƣợng gì? - Chiếu video clip - Nhận xét

- Đặt câu hỏi: Các em có xác định đƣợc nguyên nhân do đâu? - Nhận xét

- Quan sát - Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

Dẫn nhập và chuyển ý - Lắng nghe.

2 Giới thiêu chủ đề: 10

Tên bài học:

Bảo dưỡng bầu lọc dầu

- Giới thiệu tên bài. - Nêu tên bài và viết tên bài lên bảng

- Lắng nghe và ghi chép.

Mục tiêu bài học:

- Trình bày đƣợc mục đích , nơ ̣i

dung và yêu cầu kỹ thuâ ̣t b ảo dƣỡng bầu lọc dầu.

- Tháo kiểm tra, bảo dƣỡng lắp đƣơ ̣c bầu lọc dầu đúng quy trình, quy pha ̣m , và đúng yêu cầu kỹ thuâ ̣t bảo dƣỡng

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng

- Chiếu slide - Tuyên bố mục tiêu bài học - Quan sát trên màn chiếu. - Lắng nghe để tiếp thu mục tiêu bài học.

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung bài học:

1. Mục đích bảo dƣỡng bầu lọc dầu

2. Nội dung bảo dƣỡng

3. Yêu cầu kỹ thuật khi bảo dƣỡng bầu lọc dầu

4. Bảo dƣỡng bầu lọc dầu

- Chiếu slide

- Tuyên bố nội dung bài học - Chia nhóm - Phát tài liệu học tập, hƣớng dẫn sử dụng tài liệu - Quan sát trên màn chiếu. - Lắng nghe - Lắng nghe 3 Giải quyết vấn đề: 45

1. Mục tiêu bảo dƣỡng bầu lọc dầu

Giúp dầu bôi trơn không lẫn bụi, cặn bẩn, tạp chất nhằm tăng khả năng bôi trơn, chống mài mòn các chi tiết máy và tăng tuổi thọ động cơ.

2. Nội dung bảo dƣỡng bầu lọc dầu - Chiếu slide - Thuyết trình có minh họa bằng slide trình chiếu. - Chuẩn bị dụng cụ tổ chức hoạt động trải nghiệm - Quan sát trên màn chiếu. - Lắng nghe - Quan sát

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu hoạt động: + Có 1 bình chứa nƣớc có pha nhiều cặn bẩn và mạt sắt (500 ml) + Hãy dùng giấy lọc để lọc lấy nƣớc sạch qua các cốc nhỏ hơn (100 ml) trong thời gian nhanh nhất. - Cho các nhóm tham gia hoạt động - Nhận xét nhóm nhanh nhất và đề nghị chia sẻ cách làm - Kết luận: mạt sắt và cặn bẩn chiếm chỗ trên giấy lọc sẽ cản trở dòng nƣớc, cách nhanh nhất là chúng ta liên tục thay giấy lọc khi thấy nƣớc xuống chậm.

- Lắng nghe

- Tham gia hoạt động trải nghiệm cụ thể

- Thảo luận và chia sẻ KN

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1 Bảo dƣỡng sửa chữa bầu

lọc thấm

a. Dùng lõi lọc bằng giấy

b. Dùng lõi lọc kim loại

2.2 Bảo dưỡng bầu lọc ly tâm

Việc bảo dƣỡng bầu lọc ly tâm

- Dẫn vào việc giải quyết vấn đề

- Chiếu slide

- Đặt câu hỏi: đối với loại bầu lọc dầu thấm dùng lõi giấy nhƣ trên hình, khi bảo dƣỡng ta sẽ làm gì?

- Nhận xét

- Đặt câu hỏi: “Vậy với bầu lọc dầu sử dụng lƣới thép thì sao? - Nhận xét - Chiếu slide - Diễn giảng - Chiếu slide - Diễn giảng - Chiếu slide - Diễn giảng - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe

- Ghi chú vào tài liệu học tập

- Quan sát - Lắng nghe

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

rất đơn giản, chỉ cần tháo bầu lọc ra, rửa sạch cặn bẩn trong khoang rotor, thơng các lỗ gíclơ rồi lắp lại là xong

3.Yêu cầu kỹ thuật

Với loại lọc tinh bằng da, nỉ, hoặc giấy phải đƣợc thay thế bằng lõi lọc mới, sau khi đã hết thời gian làm việc quy định ( thƣờng các lõi lọc có tuổi thọ từ 200 - 300 giờ ).

+ Các loại lọc thô bằng tấm hay lƣới kim loại đƣợc tháo rửa định kỳ để sử dụng tiếp. Nếu động cơ làm việc trong môi trƣờng nhiều bụi, phải rút ngắn thời gian thay thế và bảo dƣỡng lọc từ 15 - 20 % thời gian định mức.

+ Đối với bầu lọc ly tâm: Nếu trục rơto bị mịn bề mặt làm việc với bạc có thể mạ thép hoặc mạ crơm, sau đó mài đến kích thƣớc quy định. Đảm bảo độ bóng Ra ≤ 0,53 - Chiếu slide - Diễn giảng - Chiếu slide - Diễn giảng - Quan sát - Lắng nghe

- Ghi chú vào tài liệu học tập

- Quan sát - Lắng nghe

- Ghi chú vào tài liệu học tập

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4. Bảo dƣỡng bầu lọc dầu

a.Quy trình tháo bầu lọc dầu

Bƣớc 1: Tháo lỗ xả

Bƣớc 2: Tháo bu lông trung tâm

Bƣớc 3: Tháo long đền Bƣớc 4: Tháo hộp bộ lọc *Bƣớc 5: Tháo găng giữ lò xo Bƣớc 6: Tháo lõi bộ lọc Bƣớc 7: Tháo đầu bộ lọc

*Bƣớc 8: Tháo chi tiết cảnh báo đƣờng dầu phụ

b. Thực hành bảo dƣỡng bầu lọc dầu

- Phát các mảnh giấy ghi từng bƣớc trong quy trình tháo bầu lọc dầu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đƣa ra quy trình hợp lý

- Nhận xét

- Chiếu slide

- Treo bảng quy trình - Diễn giảng quy trình tháo bầu lọc dầu đúng yêu cầu kỹ thuật

- Nhận tài liệu - Thảo luận nhóm - Dán quy trình lên bảng - Quan sát - Lắng nghe

- Ghi chú vào tài liệu học tập

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thao tác mẫu, nhắc SV chú ý các bƣớc khó ( đánh dấu *) - Phân cơng các nhóm thực hành và theo dõi, chỉnh sửa thao tác chƣa đúng kỹ thuật của SV - Quan sát - Thực hành chủ động 4 Kết thúc vấn đề: 7 - Nhận xét kết quả - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng rèn luyện.

- Yêu cầu SV kiểm tra chéo sản phẩm, ghi kết quả vào phiếu đánh giá kiểm tra sản phẩm.

- Nhận xét kết quả sản phẩm dựa trên phiếu đánh giá của HS.

- Chiếu slide các câu hỏi trắc nghiệm và đề nghị SV trả lời

- Nhận xét

- Khi tháo bầu lọc dầu

- Đánh giá kết quả bảo dƣỡng bầu lọc dầu theo các tiêu chí trên phiếu đánh giá kiểm tra . - Lắng nghe, ghi chép vào tài liệu học tập.

- Quan sát.

- Trả lời câu hỏi.

Số TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ra khỏi động cơ cần dùng đúng dụng cụ chuyên dùng tranh làm móp méo, biến dạng - Nhận xét kết quả học tập. - Lắng nghe.

- Hƣớng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau

- Yêu cầu SV xem bài

Bảo dƣỡng két làm mát dầu trang 44, Giáo trình BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát

- Lắng nghe, đánh dấu vào giáo trình.

5 Hƣớng dẫn tự học: 1

- Khuyến khích học sinh đọc thêm các tài liệu sửa chữa của TOYOTA, xem các clip bảo dƣỡng bầu lọc dầu của các hãng xe trên internet.

- Lắng nghe, ghi chép

RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Nội dung: ............................................................................................................ 2. Hình thức tổ chức dạy học: ................................................................................ 3. Phƣơng pháp: .....................................................................................................

4. Phƣơng tiện và thời gian: ...................................................................................

TRƢỞNG KHOA/ TRƢỞNG TỔ MÔN

Ths. HUỲNH CÔNG THƢƠNG

Ngày tháng năm 2017

GIÁO VIÊN

3.2.3.2 Đề cương bài giảng: (Phụ lục 4)

3.2.3.3 Giáo án “Kiểm tra, sửa chữa van hằng nhiệt”

GIÁO ÁN SỐ: 27 Thời gian thực hiện: 60 phút. Tên bài học trƣớc:

Thực hiện từ ngày: đến ngày:

BÀI : KIỂM TRA, SỬA CHỮA VAN HẰNG NHIỆT MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Phát biểu đƣợc hiện tƣợng , nguyên nhân sai hỏng và phƣơng pháp kiểm tra , sƣ̉a chƣ̃a van hằng nhiệt

- Tháo lắp, kiểm tra, sƣ̉ a chƣ̃a van hằng nhiệt đúng quy trình và đa ̣t tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát tại trường cao đẳng nghề tp HCM (Trang 74)