Xác định Lượng Cacbon tích tụ trong lâm phần rừng Keo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng, đặc điểm lâm học và khả năng tích lũy cacbon của rừng keo lai (acacia hybrid) trồng thuần loài tại công ty lâm nghiệp bến hải, tỉnh quảng trị​ (Trang 67)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Khả năng tích lũy cacbon và hiệu quả của rừng trồng Keolai thuần loà

4.2.1.3. Xác định Lượng Cacbon tích tụ trong lâm phần rừng Keo

Trong hệ sinh thái rừng, cây rừng được gọi là sinh vật sản xuất. Bởi lẽ chỉ duy nhất chúng mới có khả năng hấp thụ CO2 và H2O để tổng hợp chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời tạo ra sinh khối và O2 cung cấp cho các lồi thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Nhìn chung trong vai trị bảo vệ mơi trường, đây là một chức năng quan trộng đã được thừa nhận từ lâu.

Từ kết quả tính tốn trữ lượng cácbon, đề tài sử dụng phương pháp tính lượng hấp thụ khí CO2 thơng qua hệ số quy đổi 1 tấn C = 3,76 tấn CO2. Kết quả tính tốn chi tiết được thể hiện qua bảng 4.10

59

Bảng 4.10: Lượng CO2 tích luỹ của Rừng Keo lai tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải - Quảng Trị Vị trí Mật độ (cây/ha) D1.3(cm) Hvn (m) W(t) (tấn/ha) W(k) (tấn/ha) Mcacbon (tấn/ha) MCO2 (tấn/ha) Chân 1020 15,70 16,20 187,46 88,23 38,82 145,96 Sườn 960 14,73 15,56 159,07 75,72 33,32 125,28 Đỉnh 920 14,19 15,05 126,59 66,07 29,78 111,97 Trung bình 162,88 76,67 33,97 127,73 Nhận xét

Lượng Cacbon tích tụ trong lâm phần rừng trồng Keo lai thuần loài 6 tuổi tại khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng nhất định của mật độ rừng và vị trí trồng. Lượng Cacbon tích tụ trong lâm phần rừng trồng Keo lai 6 tuổi tại khu vực nghiên cứu tính bình qn đạt 33,97 tấn/ha. Lượng hấp thụ CO2 trung bình là: 127,73 (tấn/ha)

Các chỉ tiêu W(t), W(k), lượng CO2 hấp thụ và lượng C tích luỹ có quan hệ tương quan đồng biến - tương ứng. Điều đó được thể hiện ở biểu đồ 4.8 như sau:

145.96 125.28 111.97 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Chán Sườn Đỉnh

Biểu đồ 4.7: Lượng hấp thụ Các bon tại các vị trí Chân - Sườn - Đỉnh

60

4.2.1.4. Dự toán giá trị thương mại CO2 từ rừng trồng thuần lồi Keo lai tại Cơng ty Lâm nghiệp Bến Hải - Quảng Trị

Khả năng thu nhập từ cơ chế phát triển sạch được xác định thông qua tổng lượng tích luỹ CO2 của rừng và đơn giá được thoả thuận bởi các tổ chức Quốc tế.

Giá trị thương mại CO2 được xác định bằng tiền theo công thức: Thu nhập = Lượng CO2 (tấn/ha) x giá thành (USD/tấn CO2)

Giá bán CO2 được xác định tại thời điểm nghiên cứu theo thị trường thế giới là 10USD/tấn C (Dữ liệu nguồn trích: Vũ Tấn Phương, Giám đốc Trung tâm Sinh thái

- Môi trường rừng) tương đương với 2,66 USD/tấn CO2. (Theo Thông báo của của ngân hàng nhà nước số 354/ TB-NHNN ngày 09/9/20011. 1 USD = 20.628VNĐ).

Vậy thu nhập của lâm phần rừng trồng thuần lồi Keo lai 6 tuổi tại Cơng ty Lâm nghiệp Bến Hải - Quảng Trị được ước lượng như sau:

Thu nhập = 127,73 (tấn CO2/ha) x 2,66 USD/tấn CO2 = 339,76 (USD/ha) Tương đương với 7.008.569 đ/ha.

Từ kết quả sơ bộ giá trị thu được từ kinh doanh CO2 đã mở ra một tương lai đầy hứa hẹn cho những người làm nghề rừng. Người kinh doanh lâm nghiệp có thể bán sản phẩm và thu được lợi nhuận từ lượng tín chỉ CO2 mà rừng hấp thụ được, góp phần tăng thu nhập từ hoạt động trồng rừng đem lại.

4.2.2. Khả năng bảo vệ đất chống xói mịn của rừng trồng Keo lai

Khả năng bảo vệ đất chống xói mịn của rừng trồng Keo lai được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu đơn giản và dễ xác định, đó là: Độ tàn che tầng cây cao, độ che phủ của cây bụi thảm tươi, khối lượng vật rơi rụng. Kết quả điều tra lần lượt được trình bày như sau:

4.2.2.1. Độ tàn che tầng cây cao

Các nhân tố cấu trúc, hình thái của thảm thực vật rừng có ảnh hưởng lớn đến khả năng thấm nước và giữ nước của đất rừng. Các nguyên nhân này quyết định đến đặc điểm, tính chất vật lý, hố học của đất rừng, đồng thời ảnh hưởng lớn đến dòng chảy bề mặt và lượng nước chảy bề mặt và lượng đất bị xói mịn tại khu vực nghiên cứu. Vì nó khơng chỉ ngăn cản hạt mưa rơi trực tiếp xuống bề mặt đất giảm được

61

xói mịn đất, mặt khác tán tầng cây cao còn ngăn chặn sự thiêu huỷ của ánh sáng mặt trời xuống bề mặt đất giúp cho vi sinh vật trong đất hoạt động được tốt hơn. Như vật độ tàn che càng lớn thì khả năng bảo vệ đất chống xói mòn càng cao.

Kết quả điều tra độ tàn che của rừng trồng Keo lai tại 3 vị trí chân đồi, đỉnh đồi, sườn đồi được trình bày như bảng 4.11

Bảng 4.11: Độ tàn che tầng cây cao tại 3 vị trí chân, sườn, đỉnh đồi

Vị trí Dt(m) Độ tàn che Điểm

Chân 3,85 0,71 1

Sườn 3,63 0,61 2

Đỉnh 3,56 0,63 2

Qua số liệu ở bảng 4.11 cho thấy: Keo lai trồng thuần lồi tại vị trí chân đồi có độ tàn che là cao nhất (0,71) tiếp đố là đến vị trí đỉnh đồi (0,63) và cuối cùng vị trí sườn đồi (0,61). Điều này liên quan chặt chẽ đến khả năng phòng hộ bảo vệ đất chống xói mịn. Như vậy Keo lai trồng tại vị trí ở chân đồi có khả năng cản sức công phá của hạt mưa rơi xuống bề mặt đất là tốt nhất, có nghĩa là khả năng làm giảm thiểu xói mịn là tốt nhất.

4.2.2.2. Độ che phủ của cây bụi thảm tuơi dưới tán rừng.

Như chúng ta đã biết, sinh trưởng của cây bụi thảm tươi dưới tán rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, ngăn cản những hạt mưa lọt qua tán cây cao, không cho chúng tác động trực tiếp lên bề mặt đất, ngăn cản dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mịn. Vì vậy lớp thực bì dưới tán rừng là một trong những tiêu chí thể hiện hiệu quả sinh thái của một loại rừng. Lâm phần nào có thành phần lớp thực bì đa dạng, độ che phủ cao và sức sinh trưởng tốt thì lâm phần đó có hiệu quả sinh thái tốt và ngược lại. Kết quả điều tra đặc điểm lớp thực bì dưới tán rừng Keo lai 6 tuổi ở 3 ơ tiêu chuẩn trên 3 địa hình khác nhau chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi được tổng hợp ở bảng 4.12.

62

Bảng 4.12: Độ che phủ của cây bụi thảm tuơi dưới tán rừng

Vị trí Độ tàn che Điểm

Chân 53 1

Sườn 42 2

Đỉnh 32 3

Kết quả điều tra ở bảng 4.12 cho thấy: Tại vị trí chân đồi Keo lai thuần lồi có độ che phủ cây bụi thảm tươi lớn nhất (53%) nên tại vị trí này có khả năng bảo vệ đất tốt nhất. Tiếp đến là vị trí sườn đồi với độ che phủ của cây bụi thảm tươi là (41,6%), vị trí này cũng có khả năng bảo vệ đất khá tốt. Và cuối cùng là vị trí đỉnh đồi với độ che phủ của cây bụi thảm tươi là thấp nhất (32,40%) do vậy khả năng bảo vệ đất chống xói mịn của vị trí này kém hơn so với 2 vị trí sườn và chân đồi.

4.2.2.3. Vật rơi rụng dưới tán rừng Keo lai

Vật rơi rụng là thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, có tác dụng che phủ trực tiếp và làm tăng độ thô bề mặt đất rừng, ngăn ngừa xói mịn, giúp đất rừng thấm nước tốt hơn. Vật rơi rụng là tầng hoạt động thứ 2 của hiệu ứng thuỷ văn rừng sau tầng thứ nhất là tầng tán rừng.

Vật rơi rụng dưới tán rừng được hình thành từ các bộ phận như: Thân, cành, vỏ, lá, chồi, hoa, quả rơi xuống đất và sự phân giải xác động thực vật.

Trong quá trình hình thành đất, vật rơi rụng là nguồn tạo chất hữu cơ cho đất, vật rơi rụng cịn tạo mơi trường sống thuận lợi cho các vi sinh vật đất sống. Vật rơi rụng có tác dụng như một lớp đệm giữ cho đất được ẩm, giúp nhiệt độ ổn định, giảm lượng nước bốc hơi, hạn chế dòng chảy bề mặt, bảo vệ đất chống xói mịn. Kết quả điều tra vật rơi rụng được tổng hợp và trình bày ở bảng 4.13

63

Bảng 4.13: Khối lượng vật rơi rụng dưới tán rừng trồng Keo lai thuần loài trong khu vực nghiên cứu.

Vị trí Khối lượng vật rơi rụng Điểm Kg/m2 Tấn/ha

Chân 0,53 5,3 1

Sườn 0,44 4,4 2

Đỉnh 0,36 3,6 3

Qua bảng 4.13 cho thấy, vị trí chân đồi có khối lượng thảm khơ, vật rơi rụng nhiều nhất (5,3 tấn/ha), tiếp theo là vị trí sườn đồi (4,4 tấn/ha) và cuối cùng là ở vị trí đỉnh đồi có khối lượng thảm khơ nhỏ nhất là (3,6 tấn/ha)

Để đánh khả năng bảo vệ chống xói mịn của rừng trồng Keo lai thơng qua các chỉ tiêu trên tôi dựa vào tổng điểm. Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.14:

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá khả năng bảo vệ đất chống xói mịn ủa rừng trồng Keo lai

Chỉ tiêu

Vị trí

Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Giá trị Điểm Giá trị Điểm Giá trị Điểm

1- Độ tàn che 0,71 1 0,61 2 0,63 2

2- Độ che phủ (%) 0,53 1 0,42 2 0,32 3

3-Khối lượng VRR (kg/m2) 0,53 1 0,44 2 0,36 3

Tổng điểm 3 6 8

Xếp thứ 1 2 3

Dẫn liệu từ bảng 4.14 cho thấy Keo lai thuần lồi trồng tại vị trí chân đồi có hiệu quả chống xói mịn bảo vệ đất tốt nhất, tiếp đến là ở ị trí sườn đồi và khả năng chống xói mịn bảo vệ đất tại vị trí đỉnh là thấp nhất. Sỡ dĩ vậy là do ảnh hưởng của vị trí địa hình. Tại vị trí đỉnh đồi và sườn đồi có độ dốc lớn nên lượng đất bị xói mịn do dịng chảy bề mặt nhiều và lượng đất tích tụ tại vị trí chân đồi lớn làm cho tầng đất dầy hơn cây sinh trưởng tốt hơn và vật rơi rụng dưới tán rừng nhiều hơn.

64

4.3. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của rừng trồng là tất cả các khoản thu nhập còn lại sau khi đã trang trải, bù đắp các khoản chi phí, hay nói cách khác là chênh lệch giữa các khoản thu nhập và chi phí bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho rừng trồng Keo lai thuần loài đều tuổi khu vực nghiên cứu tơi dùng phương pháp phân tích chi phí và thu nhập.

- Xác định chi phí cho 1ha rừng trồng bao gồm: Chi phí đầu tư trồng rừng và chi phí cho chăm sóc, bảo vệ rừng trồng từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 7 (chi kì kinh doanh 7 năm) được căn cứ vào thiết kế trồng rừng và những năm chi phí trực tiếp của 1 ha rừng trồng. Kết quả tính tốn được thể hiện ở bảng 4.15 sau:

Bảng 4.15: Chi phí đầu tư cho 1ha rừng trồng

Chỉ tiêu Giá trị đầu tư

Trồng rừng 4.115.068,8

Tra dặm, chăm sóc và bảo vệ năm 1 1.621.386,0

Chăm sóc và bảo vệ năm 2 1.595.358,0

Chăm sóc và bảo vệ năm 3 824.527,2

Bảo vệ năm tiếp theo 1.146.480,0

Tổng 9.302.820,0

- Dự đoán thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm là tổng thu nhập từ gỗ đứng của 1ha rừng trồng và giá trị tính chỉ các bon đem lại sau khi trừ chi phí khai thác và các chi phi liên qua mà Cơng ty thu được. Kết quả tính được thể hiện ở bảng 4.16 sau:

Bảng 4.16: Dự toán thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm

Tên loài cây Khối lượng (m

3 hoặc Tín chỉ C ) Đơn giá (đồng/m3 hoặc đồng/ TC C) Thành tiền (đồng) Keo lai (từ gỗ) 138,777 600.000 83.262.000 Keo lai (từ tín chỉ C) 127,73 54,87 7.008.569 Tổng ------ ------- 90.270.569

65

- Cân đối giữa chi phí và thu nhập cho 1ha rừng trồng và tính tốn các chỉ tiêu đánh giá. Sau khi xác định được tồn bộ thu nhập và chi phí cho 1ha rừng trồng, căn cứ vào mức lãi xuất vay vốn trồng rừng của Công ty là 8,4%/năm. Xác định được biểu tổng hợp về các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR cho 1 ha rừng trồng. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 4.17 và bảng 4.18 sau:

Bảng 4.17: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của 1 ha rừng trồng Keo lai tại Cơng ty Lâm nghiệp Bến Hải chỉ tính từ sản phẩm là gỗ.

i 1/(1+r)^i Ci Bi Bi*(1+r)^i Ci/(1+r)^i NPV

0 1 4115068,80 0 0 4115068,8 -4115068,8 1 0,9225092 1621386,00 0 0 1757582,4 -1757582,4 2 0,8510233 1595358,00 0 0 1874635,0 -1874635,0 3 0,7850768 824527,20 0 0 1050250,3 -1050250,3 4 0,7242406 382160,00 0 0 527669,9 -527669,9 5 0,6681186 382160,00 0 0 571994,2 -571994,2 6 0,6163456 382160,00 0 0 620041,7 -620041,7 7 0,5685845 382160,00 83262000 47341484 672125,2 46669358,3 47341484 11189367.7 36152115,9 NPV= 36152115,9 BCR = 3,23 IRR = 43,4%

66

Bảng 4.18: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của 1 ha rừng trồng Keo lai tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải bao gồm sản phẩm là gỗ và giá trị từ tín chỉ cácbon đem lai

i 1/(1+r)^i Ci Bi Bi*(1+r)^i Ci/(1+r)^i NPV

0 1 4115068.80 0 0 4115068.8 - 4115068.8 1 0.9225092 1621386.00 0 0 1757582.4 - 1757582.4 2 0.8510233 1595358.00 0 0 1874635.0 - 1874635.0 3 0.7850768 824527.20 0 0 1050250.3 - 1050250.3 4 0.7242406 382160.00 0 0 527669.9 -527669.9 5 0.6681186 382160.00 0 0 571994.2 -571994.2 6 0.6163456 382160.00 0 0 620041.7 -620041.7 7 0.5685845 382160.00 90270569 51326447 672125.2 50654322. 1 51326447 11189367.7 40137079. 6 NPV= 40137079.6 BCR = 3.59 IRR = 44,46%

Kết quả từ bảng 4.17, 4.18 cho thấy: Kinh doanh trồng thâm canh 1 ha Keo thuần loài với chu kì kinh doanh là 7 năm nếu chỉ tính sản phẩm thu được là gỗ nguyên liệu thì khoản lợi nhuận rịng hiện tại (NPV) chỉ là 36.152.115,9 đồng. Nhưng tính cả việc bán tính chỉ cácbon thì khoảng lợi nhuận ròng hiện tại (NPV) sẽ là 40.137.079,6 đồng. Như vậy giá trị thương mại từ việc bán tính chỉ cácbon cũng góp phần làm tăng lợi nhuận cho người trồng rừng đáng kể. Qua đó ta thấy chu kì kinh doanh này là chấp nhận được và thực tế người trồng rừng đã có lãi. Cứ bỏ ra 1

67

đồng chi phí thu được 3,59 đồng lợi nhuận, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR) cho biết khả năng thu hồi vốn đầu tư, hay nó phản ánh mức độ quay vòng của vốn đầu tư trong nội bộ một chu kì, với tỷ suất thu hồi nội bộ IRR đạt 44,46% lớn hơn 5,29 lần lãi suất vay vồn đầu tư ưu đãi (8,4%) nên có hệ số an tồn nhất định để người kinh doanh có lãi. Thu nhập bình quân trong cả chu kỳ kinh doanh là 5.733.868,5 đồng/năm.

4.4. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và sinh thái môi trường.

Công ty Lâm nghiệp Bến Hải là đơn vị sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ chính là trồng rừng sản xuất. Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy cơ cấu cây trồng chủ yếu của Cơng ty là các lồi cây như Keolai, Keo tai tượng, Thông và một số cây bản địa trồng dưới tán rừng.Với mục đích trồng rừng sản xuất nhằm cung cấp nguyên liệu giấy và ván dăm cho ngành công nghiệp chế biến của tỉnh Quảng Trị và các tỉnh lân cận thì Keo lai là một trong những loài cây hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu nên Công ty ưu tiên phát triển bởi Keo lai sinh trưởng nhanh, cho năng suất, hiệu quả cao và đặc biệt khá thích ứng với điều kiện đất đai tại khu vực Công ty quản lý.

Nhằm góp phần phát triển loài Keo lai tại địa phương, trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở Phần 4.1, 4.2, 4.3 bước đầu tôi đưa ra một đề xuất, giải pháp có tính chất định hướng như sau:

Ở địa điểm nghiên cứu, nhìn chung lồi Keo lai sinh trưởng khá tốt nhưng vẫn có những biến động trong quá trình sinh trưởng giữa các vị trí địa hình với nhau. Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác này có thể là do ảnh hưởng của nhân tố điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, cơng tác chăm sóc, bảo vệ.... Có thể ở dạng chân đồi tầng đất dày hơn do được bồi tụ của lớp đất mặt xói mịn từ đỉnh và sườn nên có thể đất giàu dinh dưỡng hơn, độ ẩm cao hơn nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Keo lai ở dạng chân đồi sinh trưởng tốt hơn. Vì vậy cành chú ý trong khâu làm đất, có biện pháp nhằm ngăn chống xói mịn và cành tăng cường các biện pháp chăm sóc để tạo điều kiện thuận lợi cho cho rừng phát triển như ở vị trí sườn đồi và đỉnh đồi.

68

Trong kỹ thuật trồng rừng nhất là kỹ thuật trồng các lồi cây mọc nhanh có luân kỳ khai thác khoảng 7-8 năm như Keo lai thì việc xác định mật độ trồng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng, đặc điểm lâm học và khả năng tích lũy cacbon của rừng keo lai (acacia hybrid) trồng thuần loài tại công ty lâm nghiệp bến hải, tỉnh quảng trị​ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)