Phụ lục 7 : ĐIỂM KIỂM TRA
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm chính 2.1.1. Trải nghiệm
Trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng, với sự vật, hiện tƣợng, vận dụng vốn kinh nghiệm và các giác quan để quan sát, tƣơng tác, cảm nhận về sự vật, hiện tƣợng đó. Trải nghiệm diễn ra dựa trên vốn kinh nghiệm cá nhân về sự vật, hiện tƣợng. [13]
2.1.2 Học tập trải nghiệm
Học tập qua trải nghiệm (experiential learning) là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. [9]
2.1.4 Phƣơng pháp dạy học theo trải nghiệm
Phƣơng pháp dạy học theo trải nghiệm “là phƣơng pháp dạy học đƣợc xây dựng trên tiến trình trải nghiệm thực tế cho đến khi hình thành năng lực thực hiện ở ngƣời học. Trong đó, ngƣời dạy tạo điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển năng lực của ngƣời học dựa trên kinh nghiệm đã có và thông qua tƣơng tác với môi trƣờng học tập”.
-2-
2.2. Bản chất của học tập trải nghiệm
Bản chất của học tập trải nghiệm là quá trình học tập tập trung vào các giác quan và kinh nghiệm của ngƣời học. [8]
2.3. Đặc điểm của học tập trải nghiệm
Tích hợp ý kiến của các nhà khoa học về vấn đề này, Kolb (1984) đƣa ra sáu đặc điểm của học tập qua trải nghiệm [14] :
- Học tập tốt nhất nên đƣợc nhận định là một q trình, khơng phải là kết quả. - Học là học lại.
- Học tập đòi hỏi phải giải quyết xung đột biện chứng giữa các phƣơng thức thích ứng với thế giới đối lập nhau.
- Học tập là một q trình tồn diện về thích ứng. Kết quả học tập từ các tƣơng tác cộng đồng giữa con ngƣời và môi trƣờng.
- Học tập là quá trình tạo ra tri thức.
2.4. Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb
Chu trình học tập Kolb gồm bốn bƣớc đƣợc mơ tả nhƣ hình dƣới đây:
-3-
2.5. Thiết kế dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm
Quy trình dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm :
Giáo viên Học sinh
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Hình 1. 2 Quy trình dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm
Tùy thuộc vào kinh nghiệm ban đầu của SV, GV có thể xác định giai đoạn bắt đầu tiến trình học tập tƣơng ứng, cụ thể nhƣ sau:
- Thông thƣờng bắt đầu từ bước 1 => bước 2 => bước 3 => bước 4
- Có thể bắt đầu từ bước 2 => bước 3 => bước 4
- Hoặc bắt đầu từ bước 3 => bước 4
- Hay chỉ diễn ra ở bước 4
Kinh nghiệm ban đầu của SV đƣợc kiểm tra khi bắt đầu mơ đun.
Phân tích mục tiêu dạy học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm
Hiểu rõ mục tiêu, thực hiện trải nghiệm cụ thể, dựa trên kinh nghiệm
Cung cấp thêm thông tin, tổ chức thảo luận, phản biện tạo động cơ học tập
Quan sát, suy tƣởng
Tƣơng tác, hỗ trợ
Khái quát hóa kinh nghiệm, chủ động lập kế hoạch, quy trình
Quan sát, nhận xét, đánh giá
Thực hành chủ động nhằm phát triển kỹ năng, kinh nghiệm mới Lặp lại quy trình khi tiếp cận nội dung mới
-4-