Phụ lục 7 : ĐIỂM KIỂM TRA
4. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM KOLB VÀO DẠYHỌC MÔ ĐUN BDSC HỆ
BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM
4.1. Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát thống bôi trơn và hệ thống làm mát
4.1.1. Bảo đảm mục tiêu dạy học được xác định cụ thể, rõ ràng
4.1.2. Bảo đảm nội dung dạy học được xây dựng thành các hoạt động trải nghiệm thực tế 4.1.3. Bảo đảm tính phù hợp và an tồn của các hoạt động trải nghiệm
4.1.4. Bảo đảm nội dung, biện pháp và kế hoạch dạy học phù hợp
4.2. Triển khai quy trình dạy học mơ đun BDSC hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm
4.2.1 Các hoạt động trải nghiệm người nghiên cứu tổ chức
- Giờ học thực tế tại doanh nghiệp.
- Hoạt động trải nghiệm trong giờ học tại trƣờng - Trò chơi trải nghiệm
4.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm sƣ phạm 4.3.1. Kết quả đánh giá của GV dự giờ
Sau khi thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu tổng hợp những nhận xét của GV dự giờ nhƣ sau:
- Lớp thực nghiệm: khơng khí trong lớp sơi nổi. GV tổ chức đƣợc những hoạt động sát với thực tế, giúp SV trải nghiệm. Giáo viên nêu ra vấn đề, gợi ý, hƣớng dẫn cho học sinh giải quyết vấn đề. Sau đó tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau dƣới sự hỗ trợ của giáo viên. SV hình thành năng lực hành nghề thông qua việc sử dụng phƣơng pháp dạy học và phân bổ nội dung hợp lý. SV cảm thấy tự tin trong quá trình tiếp nhận tri thức.
- Lớp đối chứng: giáo viên giảng dạy theo cách truyền thống. SV tiếp nhận một cách thụ động. Sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, diễn trình và đàm thoại. Khi học xong phần lý thuyết, trƣớc khi vào phần thực hành, đa số SV đã nhanh quên kiến thức, GV phải ôn lại kiến thức. SV không tự tin trong thao tác.
Biểu đồ 3. 1 Điểm đánh giá bài giảng của giáo viên dự giờ 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 GV7 GV8 15.0 14.0 14.0 14.5 15.5 14.5 14.0 14.5 18.0 18.5 17.5 19.0 18.5 18.5 17.5 19.0 Lớp Đối Chứng Lớp Thực Nghiệm
-7-
Nhận xét: Các GV dự giờ đánh giá cao giờ dạy của lớp TN thể hiện qua điểm số đánh giá của
các GV dự giờ. Lớp TN có khơng khí trong lớp sơi nổi. GV tổ chức đƣợc những hoạt động sát với thực tế, giúp SV trải nghiệm. Giáo viên nêu ra vấn đề, gợi ý, hƣớng dẫn cho học sinh giải quyết vấn đề. Sau đó tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau dƣới sự hỗ trợ của giáo viên. SV hình thành năng lực hành nghề thông qua việc sử dụng phƣơng pháp dạy học và phân bổ nội dung hợp lý. SV cảm thấy tự tin trong quá trình tiếp nhận tri thức.
4.3.2. Kết quả đánh giá từ các bài kiểm tra của SV sau khi dạy thực nghiệm
4.3.2.1. Kết quả kiểm tra lần 1
Dựa vào bảng thống kê số liêu, ta có các biểu đồ:
Biểu đồ 3. 2 Tần suất hội tụ của lớp TN và lớp ĐC trong bài kiểm tra 1
Biểu đồ 3. 3 Tần suất hội tụ tiến của lớp TN và lớp ĐC trong bài kiểm tra 1
4.3.2.2 Kết quả kiểm tra lần 2:
Dựa vào bảng số liệu thống kê, ta vẽ đƣợc biểu đồ
Biểu đồ 3. 4 Tần suất hội tụ của lớp TN và lớp ĐC trong bài kiểm tra 2
0 10 20 30 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fi ( % ) Xi Thực nghiệm Đối chứng 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fa Xi Đối chứng Thực nghiệm 0 10 20 30 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fi ( % ) Xi Thực nghiệm Đối chứng
-8-
Biểu đồ 3. 5 Tần suất hội tụ tiến của lớp TN và lớp ĐC trong bài kiểm tra 2
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ tần suất hội tụ và biểu đồ tần suất hội tụ tiến của lớp TN và lớp ĐC
trong bài kiểm tra 1, cho thấy lớp TN phân bố điểm số trong khoảng từ điểm 5 đến 9, tập trung nhiều ở điểm 7 (37.18%) và điểm 8 (28.57%), khơng có SV dƣới điểm 5 và có 8.57% đạt điểm 9. Trong khi đó lớp ĐC phân bố điểm số trong khoảng từ điểm 4(6.06%) đến 8, tập trung nhiều ở điểm 6 (27.27%) và điểm 7 (30.3%), khơng có SV đạt điểm 9 và chỉ có 21,21% đạt điểm 8. Điều này cho thấy rằng PPDH rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Lớp TN có điểm trung bình (𝑋 = 7,17) cao hơn lớp ĐC( 𝑋𝑇𝑁 = 6,45) là 0.72 điểm, trong Đ𝐶 khi đó độ lệch chuẩn lại thấp hơn 0.23 , dùng độ lệch chuẩn để xét tính chất tƣợng trƣng của trung bình cộng, phân bố nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì trung bình cộng của phân bố ấy có tính chất tƣợng trung cao nhất. Lớp TN có độ lệch chuản nhỏ hơn lớp đối chứng nên sự phân bố điểm số lớp thực nghiệm có tính chất tƣợng trung cao hơn lớp đối chứng. Chứng tỏ rằng khi vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát thì kết quả học tập đƣợc nâng lên đáng kể. Nhận định sơ bộ ban đầu cho thấy, tác động của việc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát có hiệu quả, chất lƣợng dạy và học đƣợc nâng cao.
Kết luận kiểm nghiệm
Có sự khác biệt giữa điểm số trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Tức là sự khác nhau của trị số mẫu là có nghĩa. Vậy ta có thể kết luận đƣợc rằng khi tổ chức dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát theo lý thuyết học tập trải nghiệm thì kết quả học tập của SV đƣợc nâng cao.
Từ kết quả thực nghiệm dạy học vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào DH mô đun BDSC hệ thống bơi trơn và hệ thống làm mát đã góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS hơn so với PPDH cũ. Điều đó đƣợc thể hiện rõ qua kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fa Xi Đối chứng Thực nghiệm
-9-
Nhƣ vậy, chứng tỏ TN sƣ phạm đã đạt mục đích đề ra, đảm bảo đƣợc tính hiệu quả, thực tiễn trong việc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát và đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.
Thông qua kiểm nghiệm giả thuyết, ngƣời nghiên cứu đã chứng minh đƣợc kết quả khảo sát và kết quả kiểm tra mang tính ý nghĩa cao. Điều đó cho thấy sự khảo sát sẽ mang tính khả quan. Điều này là minh chứng cho giả thuyết mà ngƣời nghiên cứu đã đƣa ra. Vì vậy, vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào môn mô đun BDSC hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát đã nâng cao chất lƣợng học tập của HS hơn so với PPDH cũ , đƣợc thể hiện rõ qua kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
5. KIẾN NGHỊ
Để việc cải tiến PPDH có hiệu quả, ngƣời nghiên cứu có một số khuyến nghị nhƣ sau:
5.1. Về phía lãnh đạo nhà trƣờng và cấp trên
- Tạo điều kiến tối đa cả về vật chất lẫn tinh thần để GV có thể áp dụng PPDH theo lý thuyết học tập trải nghiệm vào mơn học đạt kết quả cao nhất có thể.
- Khuyến khích các GV khác áp dụng PPDH theo lý thuyết học tập trải nghiệm cho các môn học khác.
- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về PPDH để GV có thể giao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau. Từ đó, mỗi GV sẽ tự hoàn thiện PPDH để đem lại kết quả dạy học tốt nhất.
- Tạo điều kiện để HS có thể trải nghiệm thực tế tại các cơng ty, xí nghiệp trên địa bàn. Để từ đó, các em có một cái nhìn trực quan, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân và có định hƣớng học tập rõ ràng.
5.2. Về phía giáo viên
- Ln trao đổi, chia sẻ về kinh nghiệm, PPDH với các đồng nghiệp để cải thiện PPDH của mình. Từ đó, kích thích tính tích cực, chủ động của HS.
- Ln trau dồi kiến thức, kỹ năng sƣ phạm và nghiên cứu các PPDH để từ đó vận dụng PPDH phù hợp cho từng môn học cụ thể nhằm phát triển HS cả về thái độ, kỹ năng và kiến thức.