Hình 2.3: Đƣờng cong phân bố nhiệt độ trong thí nghiệm của Hersel [4]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 75 - 77)

- Khi sấy khơng khí nóng khi tiếp xúc với sản phẩm, theo cơ chế dẫn nhiệt thì nhiệt sẽ dẫn từ bề mặt vào tâm sản phẩm, và đối với các sản phẩm nhƣ tôm cá, thủy hả

c. Tính tốn các thơng số:

Hình 2.3: Đƣờng cong phân bố nhiệt độ trong thí nghiệm của Hersel [4]

Hình 2.3: Đƣờng cong phân bố nhiệt độ trong thí nghiệm của Hersel [4]

Trên hình 2.3. đƣờng cong R thể hiện vùng của phổ nhìn thấy đƣợc, đƣờng cong S thể hiện vùng không thấy đƣợc. Chúng đạt nhiệt độ cực đại khi kết thúc phổ nhìn thấy đƣợc, sau màu đỏ. Gọi các tia này là tia nhiệt đặc biệt, nó khác về chất lƣợng so với các tia sáng thấy đƣợc. Sau đó, Ơng chứng minh đƣợc bức xạ đó nằm trong dải hồng ngoại và tuân theo những quy luật nhƣ bức xạ nhìn thấy. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ điện từ có bƣớc sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy đƣợc nhƣng ngắn hơn tia bức xạ vi ba. Chữ "hồng ngoại" có nghĩa là "dƣới mức đỏ", màu đỏ là màu sắc có bƣớc sóng dài nhất trong ánh sáng thƣờng. Bức xạ đƣợc hiểu là quá trình sinh hay chuyển năng lƣợng bằng các sóng điện từ. Cùng với sự sáng lập bức xạ hồng ngoại, các nhà bác học phát triển sử dụng các tia hồng ngoại trong kỹ thuật, gọi là kỹ thuật hồng ngoại

Tia hồng ngoại có thể đƣợc phân chia thành ba vùng theo bƣớc sóng, trong khoảng từ 0.7µm - 1 mm.

Đặc điểm của bức xạ hồng ngoại

Hình 2.4. Biểu đồ phân vùng - ánh sáng và bƣớc sóng [4]

Trên hình 2.4 Biểu đồ phân vùng - ánh sáng và bƣớc sóng, tia hồng ngoại truyền đi theo đƣờng thẳng từ nguồn nó phát ra, tia hồng ngoại truyền đi với vận tốc ánh sáng

và nó khơng đốt nóng khơng khí mà nó đi qua. Có thể định hƣớng tia hồng ngoại vào những đối tƣợng cụ thể thông qua việc sử dụng các gƣơng phản chiếu.

Tia hồng ngoại có thể đƣợc so sánh với tia tử ngoại, tia X, tia cực tím và sóng radio. Bản chất của các tia này đều là sóng điện từ và truyền đi trong không gian với vận tốc ánh sáng và nó chỉ khác nhau ở bƣớc sóng phát ra và đều tuân theo định luật về ánh sáng nhƣ truyền thẳng, phản xạ, cũng gây đƣợc hiện tƣợng nhiễu xạ, giao thoa nhƣ ánh sáng thông thƣờng theo định luật Stefan - Boltzamann, định luật Plank.

Bất kỳ vật nào có nhiệt độ lớn hơn 0o K (-273oC) đều phát ra tia hồng ngoại. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, khi tia hồng ngoại chiếu đến một đối tƣợng nào đó thì đối tƣợng đó sẽ hấp thụ một phần năng lƣợng bức xạ làm cho các điện tử kích thích và dao động, sự dao động này sinh ra nhiệt trong vật liệu hấp thụ.

Khi một vật phát ra bức xạ hồng ngoại thì một phần khơng đáng kể các tia hồng ngoại đƣợc hấp thụ bởi CO2, hơi nƣớc và một số hạt khác ở trong khơng khí.

Cƣờng độ bức xạ hồng ngoại sẽ giảm dần theo khoảng cách từ nguồn nó phát ra đến vật nhận nguồn phát, ngoài ra nhiệt độ cũng nhƣ các thuộc tính vật lý của nó sẽ quyết định hiệu quả cũng nhƣ bƣớc sóng của nguồn phát ra.

Khi năng lƣợng hồng ngoại tác động đến một số đối tƣợng nào đó thì nó sẽ làm cho các điện tử bị kích thích và dao động, sự dao động này sẽ tƣơng tác với các điện tử khác ở bên cạnh làm cho chúng dao động theo. Quá trình dao động này sinh ra năng lƣợng động năng, tạo ra nhiệt và làm cho nhiệt độ các phân tử nƣớc tăng nhanh dẫn đến quá trình bốc hơi nƣớc nhanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)