Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến cho đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chủ đề stem đèn học thay đổi cường độ ánh sáng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 72 - 80)

số Họ và tên Đơn vị công tác Chun mơn

J1 Thái Hịa Minh

Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Giảng viên chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hố học J2 Nguyễn Thanh Loan Khoa Vật lí, Trường Đại

học Sư phạm TP.HCM

Giảng viên chuyên ngành Vật lí

J3 Nguyễn Thị Hảo Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Giảng viên chuyên ngành Vật lí

J4 Nguyễn Thị Thanh Hương

Trường Đại học Tây Nguyên

Giảng viên chuyên ngành Vật lí

J5 Lê Thị Xuyến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Giảng viên chuyên ngành Vật lí

J6 Dương Diệp Thanh Hiền

Trường Đại học Quy Nhơn

Giảng viên chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lí Chúng tơi thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi để ghi nhận ý kiến của GV về chủ đề STEM, bộ hồ sơ dạy học bao gồm tiến trình, mục tiêu, thời gian, nội dung, phương pháp, các hoạt động học, học liệu và bộ công cụ đánh giá. Khảo sát dựa trên thông tin về đề tài được đính kèm trong phiếu khảo sát dưới dạng bản mềm (files), gồm có giới thiệu tổng quan về giáo dục STEM và qui trình thiết kế kĩ thuật, giới thiệu chủ đề, kế hoạch bài dạy, học liệu và bộ công cụ đánh giá. Sau khi xem qua các tài liệu, GV nhận xét và đánh giá trên bảng khảo sát.

Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát gồm hai phần liên quan đến những nhận định về chủ đề và bộ hồ sơ dạy học chủ đề.

• Về chủ đề STEM, chúng tôi muốn ghi nhận đánh giá của GV về mức độ phù hợp của chủ đề về thời lượng, ý nghĩa thực tiễn của chủ đề; mức độ phù hợp của nhiệm vụ học tập theo qui trình EDP, nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt;

• Về bộ hồ sơ dạy học chủ đề, chúng tôi muốn ghi nhận đánh giá của GV về mức độ đầy đủ và hợp lí của tiến trình dạy học; mức độ phù hợp về sự phân bố thời gian, mục tiêu chủ đề, nhiệm vụ học tập theo định hướng phát triển năng lực và qui trình EDP, nội dung, phương pháp dạy học và các hoạt động học; mức độ đầy đủ, rõ ràng của phương tiện/học liệu dạy học và bộ công cụ đánh giá dạy học chủ đề.

Bên cạnh đó, chúng tơi thu nhận những đánh giá chung của GV về mục tiêu, nội dung và cách triển khai nội dung trong chủ đề.

Kết quả khảo sát

Bảng 3.2, bảng 3.3 dưới đây là kết quả khảo sát ý kiến các chuyên gia về tính khả thi, mức độ phù hợp của chủ đề STEM và bộ hồ sơ dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM.

Bảng 3.2. Khảo sát ý kiến của chuyên gia về chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM

1.Nhận định về chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng”

số Nhận định về chủ đề STEM 1 2 3 4 5

Điểm TB

1.1

Thời lượng cho chủ đề hợp lí với các yêu cầu cần đạt mà chủ đề đáp ứng.

0 0 2 3 1 3.83

1.2 Chủ đề STEM có ý nghĩa thực tiễn. 0 0 0 1 5 4.83 1.3

Nhiệm vụ học tập của chủ đề STEM phù hợp dạy học theo qui trình EDP.

0 0 0 3 3 4.50

1.4 Yêu cầu của sản phẩm (nhiệm vụ

chẽ với các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt.

1.5

Các hoạt động học tập khuyến khích HS hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề được đặt ra.

0 0 0 2 4 4.67

Bảng 3.3. Khảo sát ý kiến của chuyên gia về bộ hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM

2. Nhận định về bộ hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng”

số 2.1. Về kế hoạch dạy học chủ đề 1 2 3 4 5

Điểm TB

2.1.1 Tiến trình dạy học đầy đủ, hợp lí

theo qui trình EDP. 0 0 0 2 4 4.67

2.1.2

Phân bổ thời gian các hoạt động học trong tiến trình dạy học hợp lí.

0 0 1 3 2 4.17

2.1.3 Mục tiêu chủ đề phù hợp với đối

tượng HS. 0 0 0 1 5 4.83

2.1.4

Mục tiêu chủ đề phù hợp với định hướng dạy học phát triển năng lực HS.

0 0 0 3 3 4.50

2.1.5

Nội dung dạy học đảm bảo tính khoa học, đáp ứng phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

0 0 0 2 4 4.67

2.1.6

Phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích được HS tham gia hoạt động nhóm. 0 0 0 3 3 4.50 2.1.7 Các hoạt động học có tính thách thức, u cầu HS sử dụng tích hợp các kiến thức, các kĩ năng từ nhiều môn học, các kĩ năng

0 0 2 1 3 4.17

2.1.8

Các hoạt động học trong tiến trình đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.

2.1.9

Các hoạt động học trong tiến trình giúp HS phát triển các thành tố năng lực KHTN.

0 0 0 3 3 4.50

số

2.2. Về phương tiện/học liệu dạy

học 1 2 3 4 5

Điểm TB

2.2.1

Các phiếu học tập, nhật kí học tập đầy đủ nội dung, hỗ trợ tốt cho các hoạt động trong tiến trình dạy học.

0 0 0 4 2 4.33

2.2.2

Phương tiện được trình bày rõ ràng, đầy đủ, phù hợp với điều kiện thực tiễn. 0 0 1 2 3 4.33 số 2.3. Về công cụ đánh giá 1 2 3 4 5 Điểm TB 2.3.1

Bộ công cụ đánh giá đầy đủ các mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực KHTN.

0 0 1 1 4 4.50

2.3.2

Bộ công cụ đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu.

0 0 0 2 4 4.67

số

2.4. Về hình thức của hồ sơ dạy

học 1 2 3 4 5

Điểm TB

2.4.1

Kế hoạch dạy học trình bày đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với GV khi sử dụng.

0 0 0 2 4 4.67

2.4.2

Học liệu dạy học thu hút HS, phù hợp với hoạt động dạy và học trên lớp.

0 0 0 3 3 4.50

2.4.3

Học liệu dạy học có giá trị hỗ trợ GV trong việc triển khai hoạt động cụ thể.

0 0 1 2 3 4.33

Bảng 3.4. Khảo sát ý kiến chung của chuyên gia về bộ hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo định hướng giáo dục STEM

Mã chuyên

gia

Về sự phù hợp với định hướng giáo dục STEM của bộ hồ sơ

Về sự phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển năng lực của tiến trình dạy học

Về sự phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển năng lực của bộ hồ sơ

J1

- Bộ hồ sơ thiết kế công phu, phù hợp với định hướng giáo dục STEM. - Tác giả có thể chia sẻ và chú thích rõ hơn phần minh hoạ về sản phẩm và bản thiết kế để GV tham khảo và có thể làm tài liệu gợi ý cho HS. - Bộ hồ sơ bao gồm nhiều hướng dẫn, công cụ nên tác giả cần trình bày rõ hơn phần định hướng để GV, HS sử dụng đúng các phiếu học tập hoặc cơng cụ trong q trình tổ chức hoạt động, chẳng hạn như bổ sung bảng check-list cho GV và HS. - Đã hợp lí. - Đã hợp lí. J2 - Bộ hồ sơ dạy học chủ đề hoàn toàn phù hợp với định hướng giáo dục STEM. - Tiến trình dạy học chủ đề đã phù hợp với qui trình thiết kế kĩ thuật (EDP). - Bộ hồ sơ dạy học chủ đề đã phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển năng lực. J3

- Hồ sơ được thiết kế rất kĩ, chi tiết, rõ ràng, chỉn chu, khoa học, logic và hợp lí; hồn tồn phù hợp với dạy học theo định hướng giáo dục STEM.

- Tiến trình dạy học đã phù hợp với quy trình thiết kế kĩ thuật. - Các chuỗi hoạt động học phù hợp và nhiệm vụ học tập rõ ràng. - KHDH đã phù hợp với định hướng phát triển NL. - Các phiếu đánh giá đều tập trung vào sản phẩm của nhóm, mà khơng có hình thức đánh giá cá nhân (năng

lực KHTN). - Mục tiêu có đề cập đến năng lực giải quyết vấn đề, tuy nhiên phần đánh giá cũng chưa tập đề cập vào phần này. Về năng lực giao tiếp và hợp tác, tuy ko nằm trong mục tiêu nhưng các đánh giá đều xuất hiện. Về năng lực KHTN, thành tố năng lực nhận thức KHTN tuy không được đề cập trong mục tiêu dạy học nhưng vẫn có trong q trình ơn tập và khám phá kiến thức nền.

- Tác giả nên đưa một số phẩm chất vào mục tiêu dạy học để đầy đủ và phù hợp với quan điểm của chương trình 2018.

- Tác giả cần ghi rõ định hướng sử dụng của các phiếu đánh giá là dành cho đối tượng nào sử dụng, dùng để đánh giá đánh giá đối tượng nào để thuận tiện cho việc theo dõi.

J4

- Trong một số hoạt động còn quá nhiều các loại phiếu, tác giả nên cân nhắc để rút gọn số lượng và nội dung một số phiếu chưa thực sự cần thiết. - Thời gian tổ chức còn khá dài (8 tiết trên lớp và 3 tuần làm việc ở nhà) cho chủ đề này. - Đã phù hợp - Đã phù hợp. J5 - Chủ đề đã được xây dựng theo định hướng giáo dục STEM. - Ở hoạt động 2, phần báo cáo kiến thức về Điện trở, HS vừa báo cáo kiến thức nền vừa làm thí nghiệm và hướng dẫn các bạn bên dưới chỉ trong thời gian 11 phút là khó khả thi, đặc biệt với lớp 8.

- Khi HS tiến hành thí nghiệm ở nhà (ở hoạt động 2), tác giả chưa đề chưa rõ HS có được cung cấp dụng cụ để làm hay khơng. - Tiến trình dạy học đã phù hợp với tiến trình EDP. - Chủ đề đã được thiết kế theo định hướng phát triển năng lực của HS.

J6

- Chủ đề lựa chọn mang tích sáng tạo và tạo thách thức nhu cầu người học. - Tác giả nên tổ chức quá trình dạy học giải quyết vấn đề trong chủ đề sao cho có thể làm bật ra các

- Đồng ý với tiến trình tác giả đã xây dựng. - Tác giả đã làm rất tốt việc tạo điều kiện để HS làm bật lên ý tưởng thiết kế, đặc biệt là giai đoạn phát triển giải

- Tác giả đã lựa chọn chủ đề và xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với định hướng phát triển năng lực nói chung và năng lực KHTN nói riêng.

nội dung kiến thức (yêu cầu cần đạt của các nội dung) một cách tự nhiên và khi tìm hiều các nội dung kiến thức đó (điện trở, định luật Ohm, cách mắc mạch song song, nối tiếp...), HS mới có thể giải quyết được vấn đề học tập.

pháp để lựa chọn giải pháp tối ưu, phù hợp với qui trình EDP.

- Việc tác giả xây dựng hồ sơ học tập nhằm đánh giá năng lực của HS rất tốt và phù hợp với mục tiêu đề ra. - Tuy nhiên, tác giả cần phân rõ mức độ biểu hiện của các chỉ số hành vi trong các thành tố năng lực KHTN và mã hóa chúng để việc tổng hợp, kiểm tra đánh giá thuận lợi hơn.

Qua quá trình khảo sát ý kiến chuyên gia về mức độ phù hợp và tính khả thi của đề tài, chúng tôi đã tổng kết các ý kiến của chuyện gia về chủ đề STEM và bộ hồ sơ dạy học chủ đề như sau:

- Về chủ đề STEM, các nhận định nhận được sự đánh giá tương đối khả quan từ các chuyên gia, đa số các nhận định đều được chuyên gia đánh giá đạt từ 4 điểm (trong thang 5 điểm) trở lên. Cụ thể, hai nhận định “Chủ đề STEM có ý nghĩa thực

tiễn”, “Yêu cầu của sản phẩm (nhiệm vụ học tập) phù hợp và liên hệ chặt chẽ với các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt” có mức điểm đánh giá cao nhất (4,83/5 điểm).

Bên cạnh đó, các nhận định “Nhiệm vụ học tập của chủ đề STEM phù hợp dạy học

theo qui trình EDP”, “Các hoạt động học tập khuyến khích HS hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề được đặt ra” cũng nhận được sự đồng tình cao từ các chuyên gia

(từ 4,50 điểm trở lên). Từ các nhận định đó, có thể nhận xét rằng chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” là một chủ đề có ý nghĩa thực tiễn, các nhiệm vụ và hoạt động trong chủ đề đã phù hợp theo qui trình EDP, có liên hệ chặt chẽ với nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt. Đối với nhận định “Thời lượng cho chủ đề hợp lí với các

yêu cầu cần đạt mà chủ đề đáp ứng” được đánh giá đạt điểm 3.83/5 điểm, thấp hơn

so với các nhận định cịn lại, có thể lí giải rằng chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” với thời lượng thực hiện là 8 tiết học tại lớp + làm việc ở nhà được xây dựng là một dự án học tập lớn với thời gian thực hiện tương đối dài, điều này có thể gặp một số khó khăn khi triển khai ở trường THCS. Tuy nhiên, khi thiết kế chủ

hàm nhiều nội dung kiến thức trong chương trình KHTN. Như đã phân tích ở chương 2, chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” có hàm lượng nội dung đáp ứng phần lớn nội dung trong mạch nội dung điện lớp 9, vì vậy chúng tơi nhận thấy rằng thời lượng 8 tiết cho chủ đề là phù hợp. Ngồi ra, có thể trong q trình trình bày bộ hồ sơ dạy học chủ đề với các chuyên gia, chúng tôi chưa làm rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần dạy của chủ đề và sự phù hợp của thời lượng thực hiện chủ đề. Do đó, chúng tơi đề xuất hướng chỉnh sửa là bổ sung phần phân tích làm rõ căn cứ lựa chọn thời lượng và sự phù hợp của thời lượng với yêu cầu cần đạt, mục tiêu đề ra của chủ đề trong kế hoạch dạy học chủ đề.

- Về bộ hồ sơ dạy học chủ đề, chúng tơi ghi nhận sự đồng tình của chun gia với 04 nhóm nhận định: các nhận định về kế hoạch dạy học; các nhận định về phương tiện/học liệu dạy học; các nhận định về bộ cơng cụ đánh giá và các nhận định về hình thức của bộ hồ sơ dạy học. Nhìn chung, tất cả các nhận định đạt được điểm đánh giá trung bình trên 4 điểm, trong đó đa số nhận định đạt được mức độ đồng tình cao từ các chuyên gia (từ 4,50/5 điểm trở lên). Cụ thể, có ít nhất 4/6 chun gia đánh giá đạt bộ hồ sơ dạy học chủ đề mức điểm 4/5 điểm trở lên ở mỗi nhận định; có 10/16 nhận định được 100% chuyên gia đánh giá đạt từ 4 điểm trở lên. Các nhận định “Tiến trình

dạy học đầy đủ, hợp lí theo qui trình EDP”, “Mục tiêu chủ đề phù hợp với đối tượng HS”, “Nội dung dạy học đảm bảo tính khoa học, đáp ứng phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, “Bộ công cụ đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu”, “Kế hoạch dạy học trình bày đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với GV khi sử dụng” đạt được điểm đánh giá rất cao từ các chuyên gia ( từ 4,67/5 điểm

trở lên). Như vậy, có thể nhận xét rằng bộ hồ sơ dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” được thiết kế đầy đủ, rõ ràng, hợp lí theo định hướng dạy học phát triển năng lực và tiến trình EDP; các nội dung học tập phù hợp với HS.

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng nhận được một số nhận xét, góp ý để hồn thiện đề tài từ các chuyên gia và được tổng hợp ở bảng 3.4. Sau khi xem xét các ý kiến, đối chiếu với bộ hồ sơ và phân tích, chúng tơi có một số lí giải và đề xuất hướng chỉnh sửa, phát triển đề tài như bảng 3.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chủ đề stem đèn học thay đổi cường độ ánh sáng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 72 - 80)