.5 Định hướng chỉnh sửa và phát triển đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chủ đề stem đèn học thay đổi cường độ ánh sáng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 80)

STT Ý kiến góp ý Lí giải của tác giả Đề xuất

1

- Tác giả có thể chia sẻ và chú thích rõ hơn phần minh hoạ về sản phẩm và bản thiết kế để GV tham

Trong quá trình thiết kế bộ hồ sơ dạy học chủ đề, chúng tơi có làm mơ hình đèn học và bản thiết kế minh họa để

Bổ sung tài liệu hỗ trợ GV và HS về bản thiết kế và sản phẩm

khảo và có thể làm tài liệu gợi ý cho HS.

từ đó cân nhắc xây dựng tiến trình dạy học phù hợp. Tuy nhiên, khi thực hiện khảo sát, chúng tôi không gửi kèm minh họa chi tiết về sản phẩm và bản thiết kế trong bộ hồ sơ dạy học chủ đề cho các chuyên gia do khơng muốn “đóng khung” bộ hồ sơ theo mơ hình sản phẩm chúng tơi đã xây dựng. Vì theo tinh thần của qui trình EDP, đối với một vấn đề, một yêu cầu có thể có nhiều đáp án khác nhau (sản phẩm học tập của HS), do đó, bộ hồ sơ dạy học chỉ cung cấp các thông tin cần thiết cho GV, GV có thể thực hiện chủ đề theo mô tả trong hồ sơ.

Tuy nhiên, nếu chuyên gia cho rằng việc cung cấp thêm minh họa chi tiết về sản phẩm và bản thiết kế là cần thiết để người đọc hiểu hơn về bộ hồ sơ thì chúng tơi sẽ rút kinh nghiệm và cân nhắc bổ sung thêm.

minh họa dựa trên nội dung thiết kế sản phẩm minh họa ở chương 2.

2

- Bộ hồ sơ bao gồm nhiều hướng dẫn, cơng cụ nên tác giả cần trình bày rõ hơn phần định hướng để GV, HS sử dụng đúng các phiếu học tập hoặc công cụ

Chúng tôi cũng đồng ý với góp ý của các chuyên gia rằng bộ hồ sơ gồm nhiều học liệu và công cụ đánh giá. Mặc dù trong bảng 2.9 Danh sách phương tiện/học

Bổ sung bảng check-list về học liệu, công cụ đánh giá dành cho GV và HS.

trong quá trình tổ chức hoạt động, chẳng hạn như bổ sung bảng check-list cho GV và HS. - Tác giả cần ghi rõ định hướng sử dụng của các phiếu đánh giá là dành cho đối tượng nào sử dụng, dùng để đánh giá đánh giá đối tượng nào để thuận tiện cho việc theo dõi.

liệu sử dụng và trong tiến trình dạy học có liệu kê và trình bày định hướng sử dung, tuy nhiên nội dung định hướng trình bày dàn trải trong tiến trình nên khơng thuận tiện cho việc theo dõi. Việc làm rõ định hướng sử dụng và có bảng check-list học liệu, cơng cụ đánh giá sẽ theo dõi và quản lí của GV thuận tiện hơn.

3

- Các phiếu đánh giá đều tập trung vào sản phẩm của nhóm, mà khơng có hình thức đánh giá cá nhân (năng lực KHTN).

Trong dạy học phát triển năng lực, có nhiều hình thức và phương pháp đánh giá năng lực, tùy vào mục tiêu bồi dưỡng năng lực và hình thức dạy học cụ thể, GV xây dựng công cụ thu nhận thông tin và công cụ đánh giá năng lực phù hợp. Trong đề tài này, chúng tôi triển khai dạy học chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” theo phương thức giáo dục STEM dựa trên qui trình thiết kế kĩ thuật nhằm nhấn mạnh yếu tố công nghệ và kĩ thuật. Đây là một dự án học tập mà HS phần lớn sẽ làm việc theo nhóm, tìm hiểu và xây dựng giải pháp giải quyết vấn đề. Các sản phẩm học tập của HS đa phần là sản phẩm của nhóm, Giữ ngun hình thức và công cụ đánh giá năng lực.

vì vậy chúng tơi xây dựng bộ công cụ đánh giá tập trung vào việc đánh giá sản phẩm nhóm. Ngồi ra, các mục tiêu liên quan đến yêu cầu cần đạt trong môn KHTN của chủ đề này, có đến 3/5 mục tiêu là thực hành thí nghiệm, trong điều kiện cơ sở vật chất của trường học, hầu hết HS sẽ làm thí nghiệm theo nhóm, vì vậy, chúng tơi thấy rằng việc đánh giá tập trung vào nhóm là phù hợp. Đối với hai mục tiêu về năng lực KHTN còn lại là HS tính điện trở và cường độ dòng điện trong một số trường hợp đơn giản, do triển khai

theo phương thức giáo dục STEM, HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề nên đối với hai mục tiêu này, chúng tôi hướng vào đánh giá việc HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong khi đề xuất và thực hiện giải pháp cho vấn đề đặt ra, cụ thể là thiết kế và chế tạo mơ hình đèn học, liệu rằng trong quá trình thiết kế, HS có vận dụng được các cơng thức đã học

để tính tốn các giá trị điện trở, cường dòng điện trong mạch khi thiết kế mạch điện hay không.

4

- Mục tiêu có đề cập đến năng lực giải quyết vấn đề, tuy nhiên phần đánh giá cũng chưa tập đề cập vào phần này.

Trong năng lực giải quyết vấn đề có nhiều thành tố khác nhau. Đối với năng lực giải quyết vấn đề, chủ đề này hướng đến hai thành tố năng lực đề xuất giải pháp

thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề. Trong đó, sẽ

đánh giá các chỉ số hành vi: Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề thơng qua

bảng tiêu chí báo cáo kiến thức; đề xuất giải pháp giải

quyết vấn đề thông qua

bảng tiêu chí bản thiết kế;

thực hiện giải pháp thông qua bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. Chúng tôi nhận

thấy các công cụ thu nhận thông tin và đánh giá trên là phù hợp, và được đề cập ở ma trận đánh giá.

Giữ nguyên bộ công cụ đánh giá năng lực hoặc cải tiến (nếu cần).

5

- Về năng lực giao tiếp và hợp tác, tuy không nằm trong mục tiêu nhưng các đánh giá đều xuất hiện. Về năng lực KHTN, thành tố năng lực nhận thức KHTN tuy không được đề cập trong mục tiêu dạy học nhưng vẫn có trong q trình ơn tập và khám phá kiến thức nền.

Trong đề tài này, chúng tôi hướng đến mục tiêu phát triển năng lực KHTN cho HS, chúng tôi không đưa năng lực giao tiếp và hợp tác vào mục tiêu dạy học, tuy nhiên do hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động học tập của HS hầu hết là hoạt động theo nhóm, vì vậy chúng tôi vẫn xây dựng một phần nhỏ các tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm của HS. Về thành tố năng lực KHTN, tuy HS vẫn có biểu hiện trong q trình ơn tập kiến thức nền nhưng các nội dung này là phần bổ trợ và góp phần giúp HS đạt được các mục tiêu dạy học tương ứng với các yêu cầu cần đạt trong chủ đề nên chúng tôi không đưa vào mục tiêu và xây dựng công cụ đánh giá.

Giữ nguyên mục tiêu dạy học và công cụ đánh giá năng lực hoặc cải tiến (nếu cần).

6

- Tác giả nên đưa một số phẩm chất vào mục tiêu dạy học để đầy đủ và phù hợp với quan điểm của chương trình 2018.

Chúng tơi đồng ý với chuyên gia rằng chương trình 2018 giúp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học thông qua nội dung giáo dục. Bên cạnh đó, phát triển các phẩm chất, năng lực chung là một q trình lâu dài, có thể bồi dưỡng trong nhiều

Giữ nguyên mục tiêu dạy học hoặc cải tiến nếu cần.

môn học, và tùy thuộc vào mong muốn bồi dưỡng phẩm chất của GV. Tuy nhiên, trong đề tài này chúng tôi hướng đến việc góp phần phát triển một số thành tố năng lực KHTN nên chúng tôi tập trung làm rõ các mục tiêu và đánh giá năng lực KHTN.

7

- Trong một số hoạt động còn quá nhiều các loại phiếu, tác giả nên cân nhắc để rút gọn số lượng và nội dung một số phiếu chưa thực sự cần thiết.

Trong quá trình tổ chức dạy học chủ đề, các học liệu dạy học vừa là cơng cụ thu nhận thơng tin của GV vừa đóng vai trị cung cấp thông tin, hỗ trợ, định hướng hoạt động cho HS. Sau khi xem xét lại tiến trình dạy học, chúng tơi nhận thấy ở một số hoạt động, chúng tơi có sử dụng nhiều loại phiếu, nhưng các đối tượng sử dụng phiếu là khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi đồng ý với chuyên gia việc sử dụng quá nhiều phiếu sẽ gây khó khăn cho GV và HS trong quá trình hoạt động.

Rà soát lại nội dung các học liệu và bộ công cụ đánh giá, xem xét điều chỉnh nội dung và số lượng các loại phiếu. 8 - Thời gian tổ chức còn khá dài (8 tiết trên lớp và 3 tuần làm việc ở nhà) cho chủ đề này.

Chủ đề “Đèn học thay đổi cường độ sáng” có hàm lượng nội dung đáp ứng phần lớn nội dung trong

mạch nội dung điện lớp 9,

vì vậy chúng tơi nhận thấy

Giữ nguyên thời lượng của chủ đề.

rằng thời lượng 8 tiết cho chủ đề là phù hợp.

9

- Ở hoạt động 2, phần báo cáo kiến thức về Điện trở, HS vừa báo cáo kiến thức nền vừa làm thí nghiệm và hướng dẫn các bạn bên dưới chỉ trong thời gian 11 phút là khó khả thi, đặc biệt với lớp 8.

Trong phần báo cáo kiến về điện trở của nhóm 1, nội dung kiến thức chủ yếu đạt mức nhớ trong thang tư duy của HS, nhóm 1 đã tìm kiếm nhận điện thông tin ở nhà và nêu lại cho các bạn về thơng tin đó, do đó chúng tôi đánh giá nhiệm vụ này tương đối dễ với nhóm. Đối với thí nghiệm về tính dẫn điện của điện trở, chúng tơi nhận thấy đây là thí nghiệm đơn giản, cách tiến hành dễ thực hiện, HS hiện tượng và đưa ra kết luận. Vì vậy, việc HS bên dưới lắng nghe phần trình bày thí nghiệm của nhóm 1 bên trên đồng thời tiến hành các bước thí nghiệm theo sự trình bày của nhóm 1 vẫn khả thi. Bên cạnh do, đây là nhiệm vụ nhóm, vì vậy, khi báo cáo kiến thức, các nhóm cần phân công công việc giữa các thành viên (bạn nào sẽ báo cáo trước lớp, những bạn cịn lại thì hỗ trợ hướng dẫn các nhóm khác,…). Tuy nhiên, chúng tôi đồng ý với chuyên gia, nếu triển khai hoạt động trên trong 11 phút

Tăng thời lượng của hoạt động phần báo cáo kiến thức về Điện trở của nhóm 1 lên 15 phút. Bổ sung phần lưu ý dành cho GV trong tiến trình dạy học: “Lưu ý: đối với đối tượng HS trung bình khá, HS chưa quen với hoạt động làm việc nhóm và tìm hiểu kiến thức ở nhà, GV cần tăng mức độ hỗ trợ đối với HS trong quá trình làm việc ở nhà, GV cần nắm rõ kết quả làm việc nhóm tại nhà, đơn đốc và nhắc nhở, gợi ý cho các em kịp thời.”

thì địi hỏi cao ở HS về kĩ năng trình bày, phân cơng cơng việc và quản lí thời gian, điều đó khó khả thi với đối tượng HS chưa quen với việc báo cáo, làm việc nhóm, thức hành thí nghiệm.

10

- Khi HS tiến hành thí nghiệm ở nhà (ở hoạt động 2), tác giả chưa đề chưa rõ HS có được cung cấp dụng cụ để làm hay không.

Chúng tôi đồng ý với chuyên gia trong kế hoạch dạy học chưa nêu rõ ý sẽ giao dụng cụ về nhà cho HS. Trình bày bổ sung việc sẽ cung cấp bộ dụng cụ thí nghiệm tương ứng để các nhóm tìm hiểu trước và luyện tập thực hành thí nghiệm tại nhà trong kế hoạch dạy học. 11

- Tác giả nên tổ chức quá trình dạy học giải quyết vấn đề trong chủ đề sao cho có thể làm bật ra các nội dung kiến thức (yêu cầu cần đạt của các nội dung) một cách tự nhiên và khi tìm hiều các nội dung kiến thức đó (điện trở, định luật Ohm, cách mắc mạch song song, nối tiếp...), HS mới có thể giải quyết được vấn đề học tập.

Chúng tôi đồng ý với chuyên gia. Chúng tôi đã xây dựng tiến trình dạy học đi từ việc đặt vấn đề, khơi gợi ý tưởng và giao nhiệm vụ cho HS. Từ nhiệm vụ nhận được, HS nghiên cứu kiến thức và vận dụng kiến thức đã nghiên cứu để đề xuất giải pháp, từ đó thực hiện giải pháp. Trong đó GV có tổ chức cho HS brainstorming thảo luận về những đặc điểm thiết kế, kiến thức nền cần tìm hiểu để thiết kế đèn học theo yêu

Bổ sung các câu trả lời dự kiến và lời dẫn cho phần hoạt động Thảo luận về yêu cầu sản phẩm trong hoạt động 1 – Xác định vấn đề.

cầu sản phẩm đã nêu, đồng thời chúng tôi cũng đưa ra các câu hỏi dẫn dắt giúp HS nhìn thấy sự kết nối giữa kiến thức và nhiệm vụ cần thực hiện. Tuy nhiên, chưa có câu trả lời dự kiến cho hệ thống câu hỏi dẫn dắt này nên chưa làm bật sự kết nối giữa kiến thức và nhiệm vụ học tập một cách rõ ràng và tự nhiên.

12

- Tác giả cần phân rõ mức độ biểu hiện của các chỉ số hành vi trong các thành tố năng lực KHTN và mã hóa chúng để việc tổng hợp, kiểm tra đánh giá thuận lợi hơn.

Chúng tôi đồng ý với chuyên gia rằng vệc phân rõ mức độ biểu hiện của các chỉ số hành vi trong thành tố năng lực và mã hóa chúng sẽ giúp cho việc tổng hợp, kiếm tra, đánh giá năng lực thuận lợi hơn. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu chương trình 2018 và cụ thể là chương trình mơn KHTN, Bộ GD&ĐT chỉ mới đưa ra cấu trúc của năng lực KHTN bao gồm các thành tố năng lực và chỉ số hành vi mà chưa có sự hướng dẫn cụ thể. Vì thế, trong phạm vi đề tài khóa luận này, chúng tôi đã tiến hành mã hóa các chỉ số hành vi trong cấu trúc năng lực do Bộ GD&ĐT ban hành, đồng thời mô tả mức độ Sử dụng làm hướng nghiên cứu và phát triển đề tài, xây dựng bảng cấu trúc năng lực KHTN chi tiết hơn.

biểu hiểu của các chỉ số hành vi đối với các thành tố năng lực liên quan đến mục tiêu dạy học của chủ đề.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua quá trình khảo sát ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi nhận thấy rằng chủ đề STEM “Đèn học thay đổi cường độ sáng” là một chủ đề có tính thực tiễn, các nhiệm vụ và hoạt động trong chủ đề đã phù hợp theo qui trình EDP, có liên hệ chặt chẽ với nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt. Bộ hồ sơ dạy học chủ đề mà chúng tôi đã xây dựng đầy đủ, rõ ràng, hợp lí theo định hướng dạy học phát triển năng lực và tiến trình EDP; các mục tiêu, tiến trình và các nội dung học tập phù hợp với GV và đối tượng HS lớp 9. Các học liệu và bộ công cụ đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu dạy học.

Bên cạnh đó, sau khi tham khảo các ý kiến đóng góp của chun gia, chúng tơi đề xuất các nội dung có thể bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện bộ hồ sơ dạy học chủ đề như sau:

- Bổ sung tài liệu hỗ trợ GV và HS về bản thiết kế và sản phẩm minh họa dựa trên nội dung thiết kế sản phẩm minh họa ở chương 2;

- Bổ sung bảng kiểm mục về học liệu, công cụ đánh giá dành cho GV và HS; - Rà soát lại nội dung các học liệu và bộ công cụ đánh giá, xem xét điều chỉnh

nội dung và số lượng các loại phiếu;

- Tăng thời lượng của hoạt động phần báo cáo kiến thức về Điện trở của nhóm 1 lên 15 phút;

- Trình bày bổ sung việc sẽ cung cấp bộ dụng cụ thí nghiệm tương ứng để các nhóm tìm hiểu trước và luyện tập thực hành thí nghiệm tại nhà trong kế hoạch dạy học;

- Bổ sung các câu trả lời dự kiến và lời dẫn cho phần hoạt động Thảo luận về yêu cầu sản phẩm trong hoạt động 1 – Xác định vấn đề.

Việc khảo sát ý kiến GV mới chỉ tiến hành trên phạm vi một nhóm nhỏ GV nên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chủ đề stem đèn học thay đổi cường độ ánh sáng theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)