52 không tham tiền tài, ” Liêm là phẩm chất của ngườ
3.1.3.1. Một bộ phận cán bộ, công chức không thựchiện Cần, Kiệm trong thi hành công vụ
nhân của thực trạng này chính là lấy lợi ích cá nhân đặt lên trên lợi ích tập thể, xa dân, khơng tơn trọng quyền làm chủ và lợi ích của nhân dân.
3.1.3. Về thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư trong thi hành công vụ
3.1.3.1. Một bộ phận cán bộ, công chức không thực hiện Cần, Kiệm trong thi hànhcông vụ công vụ
Cán bộ, công chức không Cần, Kiệm tức là không siêng năng, chăm chỉ, không dẻo dai trong cơng việc, trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ được giao; khơng tiết kiệm tài sản cơng, lãng phí của cơng. Thực tế cho thấy, hiện nay,
77
một bộ phận CB, CC chưa thực sự cần cù, chịu khó trong cơng việc, tác phong làm việc cịn chậm; tiến độ giải quyết công việc chưa đúng hạn và kết quả thực hiện nhiệm vụ chưa cao. Theo cựu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, “Chúng ta hiện đang có 2,8 triệu cơng chức, nhưng thực sự 2,8 triệu cơng chức ấy có cống hiến hết mình hay khơng? … Trong bộ máy chúng ta có tới 30% số cơng chức khơng có cũng được, bởi họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại bất cứ thứ hiệu quả công việc nào” [68].
Biểu hiện của việc không thực Cần, Kiệm trong thi hành cơng vụ cịn là sự lãng phí. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ Lãng phí tuy khơng lấy của cơng đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô” [82, tr.357]. Đối với việc bảo vệ, sử dụng tài sản công: một số CB, CC thiếu ý thức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định tại điều 8 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành năm 2013. Đó là việc sử dụng không hợp lý cơ sở vật chất, phương tiện của cơ quan, đơn vị, sử dụng vốn nhà nước khơng đúng mục đích, khơng sử dụng hết thời gian làm việc hoặc sử dụng thời gian làm việc để làm những việc riêng... Tổng hợp số liệu báo cáo không đầy đủ của các bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2016 - 2021 cho thấy số lượng phương tiện đi lại (ơtơ, mơtơ, xe gắn máy) sử dụng sai mục đích, sai tiêu chuẩn, chế độ 6.976 chiếc; số tiền xử lý vi phạm về sử dụng phương tiện đi lại 4,8 tỉ đồng. Báo cáo dẫn số liệu của Bộ Tài chính cho hay giai đoạn 2016 - 2021 vẫn cịn hơn 650 triệu m2 đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa, có vi phạm pháp luật. Trong khi đó, diện tích đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa đã xử lý thu hồi hơn 1,6 triệu m2 [18].
Trên thực tế, thực trạng lãng phí về đầu tư cơ bản, quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên... tuy từng bước được khắc phục nhưng còn chậm. Nhiều bộ, ban, ngành, địa phương chưa thực sự quyết liệt trong triển khai, thực hiện cơng tác phịng, chống lãng phí. Chẳng hạn như trong các lễ hội, hội thảo, gặp mặt, tiếp khách chưa có sự sắp xếp kế hoạch một cách khoa học nên vẫn xảy tình trạng lãng phí. Cơng tác quản lý, sử dụng đất tại một số địa phương khơng đúng mục đích, khơng hiệu quả, gây lãng phí, sai phạm trong quản lý. Tỷ lệ hoàn thành phương án sắp xếp lại, xử lý đất thuộc sở hữu nhà nước chưa cao.
78
Năm 2020, ngành thanh tra cả nước đã triển khai 187.426 cuộc thanh tra, kiểm tra; phát hiện vi phạm về kinh tế là 86.369 tỷ đồng, 6.366ha đất; kiến nghị thu hồi nộp ngân sách nhà nước 23.843 tỷ đồng và thu hồi 830ha đất. Xuất toán, loại khỏi giá trị quyết toán do chưa thực hiện đúng quy định và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý 62.526 tỷ đồng, 5.536ha đất. Bên cạnh đó, tiến hành xử lý hành chính đối với 2.123 tập thể và 485 cá nhân; ban hành 90.193 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân, với số tiền 7.164 tỷ đồng [46].
Vụ án tại công ty cổ phần Bia, Rượu, nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) cũng là một trong những vụ án điển hình về sự lãng phí, gây thiệt hại lớn cho tài sản Nhà nước. Ngày 21/1/2022, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm đối với bị cáo Vũ Huy Hoàng về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” với mức án 10 năm tù.
Cần, Kiệm là những phẩm chất đạo đức cần có ở bất cứ người CB, CC cách mạng nào. Đây khơng chỉ là u cầu về đạo đức mà cịn là yêu cầu về mặt pháp lý. Mỗi khi CB, CC vi phạm những phẩm chất đạo đức, u cầu pháp lý này thì khơng chỉ bị lên án về mặt đạo đức mà còn bị pháp luật trừng phạt.
Do thiếu cần, kiệm, liêm, chính; khơng “đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc”, do chỉ biết “dĩ cơng vi tư” nên khơng ít CB, CC đã vi phạm những nguyên tắc đạo đức mới, vi phạm ĐĐCV, vi phạm phẩm chất: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư đến mức phải bị truy tố.