Xuất phỏt từ đặc điểm của đề tài nghiờn cứu khú cú thể làm cụng tỏc thống kờ trờn phạm vi cả nước, do đú chỳng tụi xin nờu một số bảng số liệu thống kờ về những vụ ỏn hỡnh sự đó xột xử cú người tổ chức trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Cỏc bảng số liệu thống kờ này đó thể hiện được tỡnh hỡnh xột xử người tổ chức trong vụ ỏn đồng phạm trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong 5 năm qua (từ năm 2005 đến năm 2009).
Bảng 2.1: Tổng hợp số vụ ỏn hỡnh sự cú người tổ chức trong vụ ỏn đồng phạm
từ năm 2005 - 2009 tại TAND thành phố Hà Nội
Năm Tổng số cỏc vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm đó giải quyết Tổng số cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú đồng phạm Tổng số cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú ngƣời tổ chức trong đồng phạm 2005 (Hà Nội cũ) 4943 1647 152 2006 (Hà Nội cũ) 5766 1965 181 2007 (Hà Nội cũ) 5346 1827 173 2008 7176 2401 294 2009 7220 2416 301
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả xột xử một số loại tội cú người tổ chức trong vụ ỏn cú đồng phạm từ năm 2005 - 2009 tại TAND thành phố Hà Nội
Loại tội Tụ̉ng sụ́ vu ̣ án hình
sƣ̣ có đụ̀ng pha ̣m người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣mTụ̉ng sụ́ vu ̣ án hình sƣ̣ có
Tụ ̣i giờ́t người 49 05
Tụ ̣i cụ́ ý gõy thương tích 230 47
Tụ ̣i cướp tài sản 1024 117
Tụ ̣i Trụ ̣m cắp tài sản 2263 235
Tụ ̣i Mua bán trái phép chṍt ma túy 1497 42 Tụ ̣i Gõy rụ́i trõ ̣t tự cụng cụ ̣ng 386 37 Tụ ̣i Chụ́ng người thi hành cụng vu ̣ 365 19
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả một số dạng người tổ chức đó xột xử sơ thẩm trong vụ ỏn đồng phạm từ năm 2005 - 2009 tại TAND thành phố Hà Nội
Năm Tổng số người tổ chức đó xột xử sơ thẩm Ngƣời tổ chức ở dạng chủ mƣu Ngƣời tổ chức ở dạng chỉ huy Ngƣời tổ chức ở dạng cầm đầu
2005 152 78 36 38
2006 181 89 43 49
2007 173 84 41 48
2008 294 196 45 53
2009 301 107 91 103
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả đặc điểm nhõn thõn người tổ chức đó xột xử sơ thẩm trong vụ ỏn đồng phạm: Lấy ngẫu nhiờn 150 bản ỏn (mỗi năm 30 bản ỏn) từ năm 2005 - 2009 tại TAND thành phố Hà Nội 65
Năm Bị cỏo Nữ
(%)
Bị cỏo chưa thành niờn
(%)
Bị cỏo tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm
(%) 2005 - 02/30 = 0,066% 09/30 = 0,3% 2005 - 02/30 = 0,066% 09/30 = 0,3% 2006 01/30 = 0,033% 02/30 = 0,066% 13/30 = 0,43% 2007 02/30 = 0,066% 01/30 = 0,033% 15/30 = 0,5% 2008 01/30 = 0,033% 01/30 = 0,033% 15/30 = 0,5% 2008 01/30 = 0,033% 01/30 = 0,033% 15/30 = 0,5% 2009 01/30 = 0,033% 03/30 = 0,333% 17/30 = 0,56%
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả vụ ỏn cú người tổ chức cú khỏng cỏo, khỏng nghị: Lấy ngẫu nhiờn 150 bản ỏn từ năm 2005 - 2009(mỗi năm 30 bản ỏn)
tại TAND thành phố Hà Nội
Năm
Số bị cỏo là ngƣời tổ chức
cú KC, KN
Kết quả giải quyết
Y ỏn Sửa ỏn Hủy ỏn Số bị cỏo Tỷ lệ % Số bị cỏo Tỷ lệ % Số bị cỏo Tỷ lệ % 2005 04 03 0,75 01 0,25 - - 2006 06 03 0,5 02 0,33 01 0,166 2007 04 02 0,5 01 0,25 01 0,25 2008 05 02 0,4 03 0,6 - - 2009 07 05 0,714 01 0,142 01 0,142
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Từ cỏc bảng số liệu trờn, chúng ta cú thể thấy trong tổng số cỏc vụ ỏn cú đồng phạm, thỡ số vụ ỏn cú người tổ chức tham gia thường năm sau cao hơn năm trước, chiếm tỷ lệ 0,1%, chiếm tỷ lệ cao ở tội cố ý gõy thương tích,
tội trộm cắp tài sản, tội cướp tài sản; số bị cỏo là người tổ chức phạm tội thuộc trường hợp tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao; số bị cỏo là người tổ chức cú khỏng cỏo, khỏng nghị (0,173 %) thấp hơn so với loại người đồng phạm khỏc khỏng cỏo, khỏng nghị. Kết quả phúc thẩm phần lớn là y ỏn sơ thẩm, tuy nhiờn cũng cú một số vụ ỏn cú người tổ chức bị hủy theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm, nguyờn nhõn là do lỗi chủ quan của Thẩm phỏn đó khụng đỏnh giỏ hết tính chất, vai trũ của hành vi phạm tội, dõ̃n đến bỏ lọt tội phạm, ỏp dụng hỡnh phạt chưa thỏa đỏng, khụng đúng với tính chất vai trũ của người phạm tội, khụng đúng với nguyờn tắc quy định tại Điều 2 và Điều 53 BLHS năm 1999; cũn những vụ ỏn khỏc bị hủy do vi phạm thủ tục tố tụng.
Sau đõy chúng tụi xin đưa ra một số vụ ỏn cụ thể đó xột xử cú sự tham gia của người tổ chức.
Vụ ỏn thứ nhất: Do mõu thuõ̃n với nhúm thanh niờn ở một quỏn
Karaoke của đội 2, thụn 5, xó Q, huyện T, thành phố Hà Nội vào hồi 20 giờ ngày 15/11/2006, nờn T đó về nhà rủ một số bạn quay lại quỏn để núi chuyện. Trờn đường đến quỏn, T gặp B, H, D, Q và kể lại cho B mọi chuyện và nhờ B đi đỏnh trả thự hộ. B đồng ý và đó rủ luụn H, D, Q đi cựng (trong cốp xe của H đó cú sẵn một dõy xích sắt). Khi cả nhúm đến quỏn Karaoke, thỡ thấy cú hai người thanh niờn đang ngồi uống nước ở quầy bar, B liền hỏi T "hai thằng này thế nào", T trả lời " hỡnh như nú ở trong hội đấy", nghe vậy B liền chỉ về phía hai thanh niờn " hai thằng kia sao nóy đỏnh em tao", đồng thời bảo bọn H, D, Q " chúng mày đõu đỏnh bọn này một trận, đứa nào chạy tao chặn ở cửa khụng cho chạy thoỏt". D đập vỡ một chai bia rồi đõm về phía anh Tr, gõy thương tớch bả vai trỏi tỷ lệ 8,5%, cũn H cầm một thanh gỗ lấy được ở gần đú vụt vào anh N, anh N túm được thanh gỗ vụt lại H, thấy H bị vụt, Q liền lấy dõy xích vụt vào 01 cỏi vào người anh N, anh N ngó ra đập đầu xuống nền nhà, đến 10 giờ ngày 16/11/2007 anh N chết, nguyờn nhõn chết do đa chấn thương sọ nóo.
Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 25 ngày 16/4/2007 của TAND huyện T thành phố Hà Nội đó nhận định như sau: Trong vụ ỏn B là người giữ vai trũ chớnh, vỡ sau khi được T nhờ, B đó rủ thờm Q, D, H đi đỏnh dằn mặt những thanh niờn đội 2, thụn 5, xó Q; hậu quả anh Tr bị thương tích tỷ lệ 8,5%, anh N bị chết. Xột hậu quả anh Tr bị thương tích 8,5 % là do D gõy ra, xong cỏc bị cỏo đó cú sự thống nhất về việc gõy thương tích cho người khỏc, do vậy cỏc bị cỏo phải chịu trỏch nhiệm chung đối với hậu quả do D gõy ra, hành vi của cỏc bị cỏo đó phạm vào tội " Cố ý gõy thương tích". Xột hậu quả anh N chết: Q là người gõy ra cỏi chết của anh N, tuy nhiờn hậu quả anh N chết là nằm ngoài ý muốn chủ quan của Q cũng như của đồng bọn, vượt quỏ sự thống nhất của nhúm, do vậy chỉ mỡnh Q phải chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi của mỡnh và hành vi này của Q đó phạm vào khoản 3 Điều 104 BLHS; Tuyờn bố N. H. Q; H. V. T; H. V. B; Đ. M. H; N. T. D phạm tội " Cố ý gõy thương tích".
Áp dụng khoản 3 Điều 104; điểm b, p khoản 1 Điều 46 BLHS, phạt N. T. D 07 năm tự, thời hạn tự tính từ ngày 16/11/2006.
Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 104; điểm b, p khoản 1 Điều 46; khoản 1 Điều 49; điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS xử phạt H. V. B 12 thỏng tự.
Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 104; điểm b, p khoản 1, khoản 2 Điều 46 BLHS xử phạt H. V. T 09 thỏng tự; N. T. D 09 thỏng tự.
Áp dụng điểm a khoản 1 Điều 104; điểm b, p khoản 1, khoản 2 Điều 46 BLHS xử phạt Đ. M. H 06 thỏng tự;
Chúng tụi xin bàn về vai trũ của B và T. Trong bản ỏn trờn, TAND huyện T khụng hề đỏnh giỏ vai trũ của T, theo nội dung vụ ỏn thỡ khởi nguồn là do T nhờ B đi đỏnh hộ cỏc thanh niờn của thụn 2, chính T đó khẳng định lại với B đúng là thanh niờn thụn 2 để cho B và bọn ra tay, do vậy B phải giữ vai trũ là người chủ mưu. Cũn đối với B, bản ỏn chỉ nhận định B là người giữ vai trũ chính của vụ ỏn là chưa đầy đủ, bởi lẽ khi được T nhờ, B đồng ý, rồi rủ thờm đồng bọn, khi đến đỏnh nhúm thanh niờn thụn 2 thỡ B đó phõn cụng
nhanh bằng việc chỉ tay về phía anh Tr, anh N để đồng bọn thực hiện, đồng thời tự B nhận ở vị trí chốt chặn, nghĩa là ở vị trí chỉ huy. Mục đích cố ý gõy thương tích cho anh N đó được thống nhất trong cả nhúm, cũn hậu quả anh N chết là nằm ý muốn chủ quan của B, T cũng như của đồng bọn, tuy nhiờn buộc chúng phải thấy trước được hậu quả. Do vậy B, T là người tổ chức nờn phải chịu trỏch nhiệm chung với hậu quả do người thực hành (Q) gõy ra. Tức là B, T cũng phải bị xột xử theo khoản 3 Điều 104 BLHS như đối với Q. Vụ ỏn này đó xỏc định khụng đúng TNHS của người tổ chức.
Vụ ỏn thứ hai: Do biết nhà ụng Lan (xúm 3, xó P, huyện P, thành phố
H) vừa bỏn đất, nờn Thỏi đó rủ Sơn, Hà đến nhà ụng Lan để trộm cắp tiền, cả bọn đồng ý; Thỏi bảo Sơn đi mua một bỡnh xịt hơi cay, găng tay cao su, cũn Thỏi sẽ chuẩn bị vam phỏ khúa, kỡm cộng lực và hẹn đến 22 giờ ngày 12/10/2008 tập trung ở nhà văn húa thụn 3, xó P để đến nhà ụng Lan trộm cắp tiền. Như đúng hẹn, đến 22 giờ ngày 12/10/2008, cả bọn cú mặt, Thỏi mang theo một túi thể thao bờn trong cú vam phỏ khúa, kỡm cộng lực, Sơn mang bỡnh xịt hơi cay và găng tay cao su. Đang chuẩn bị đi thỡ Thỏi cú điện thoại, nghe điện xong Thỏi bảo cả bọn Thỏi phải về vỡ gia đỡnh cú người bị tai nạn đang cấp cứu ở bệnh viện và Thỏi đi luụn, bỏ lại túi thể thao. Cũn lại Sơn, Hà cả hai cựng thống nhất võ̃n đến nhà ụng Lan. Sơn đó dung vam phỏ khúa phỏ cửa phũng khỏch nhà ụng Lan, Thỏi ở ngoài canh gỏc. Khi vào trong phũng khỏch nhà ụng Lan, Sơn thấy 01 xe mỏy Dreame võ̃n cú chỡa khúa điện cắm ở xe, nờn đó khụng vào lục soỏt lấy tiền nữa mà lấy luụn xe mỏy Dream. Khi Sơn và Hà đang trờn đường đi tiờu thụ thỡ bị tổ tuần tra cụng an huyện P kiểm tra giấy tờ đó phỏt hiện và bắt giữ cựng cụng cụ phạm tội. Tại kết luận định giỏ tài sản của Hội đồng định giỏ tài sản trong tố tụng hỡnh ngày 19/10/2008 đó kết luận chiếc xe Dream Biển kiểm soỏt 33K5 - 6821 trị giỏ 8.000.000 đồng. Tại bản cỏo trạng số 65/ KSDT ngày 15/12/2008 của VKSND huyện P, thành phố H đó nhận định: Hành vi của Sơn, Hà đó phạm vào tội trộm cắp tài sản và truy tố Sơn, Hà theo khoản 1 Điều 138 BLHS; đối với Thỏi đó chuẩn
bị cụng cụ phạm tội cho Sơn, Hà, xong Thỏi đó tự ý nửa chừng chấm dứt khụng thực hiện hành vi phạm, nờn cơ quan điều tra đó ra quyết định xử phạt hành chớnh đối với Thỏi là phự hợp.
Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 04/ HSST ngày 20/01/2009 của TAND huyện P thành phố Hà Nội cũng đó nhận định hành vi của Thỏi, Sơn, Hà như cỏo trạng đó nhận định, cũng cho rằng Thỏi đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Chúng tụi khụng bàn về việc đó xột xử Sơn, Hà như thế nào, mà xin bàn về vai trũ của Thỏi trong vụ ỏn này. Như chúng ta thấy chính Thỏi là người đó rủ rờ Sơn, Hà đến nhà ụng Lan trộm cắp, là người lờn kế hoạch thực hiện tội phạm, phõn cụng đồng bọn và cũng trực tiếp chuẩn bị cụng cụ phạm tội. Do vậy phải xỏc định Thỏi là người tổ chức (chủ mưu) trong vụ ỏn này.
Đối với hành vi Thỏi bỏ về, khụng tiếp tục tham gia cựng đồng bọn phạm tội, cú được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội qui định tại Điều 19 BLHS khụng? Theo hướng dõ̃n Nghị quyết số 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 của HĐTP TANDTC, để được miễn TNHS theo Điều 16 (Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội) BLHS năm 1985 về tội định phạm, người tổ chức phải cú những hành động tích cực nhằm ngăn chặn việc thực hiện tội phạm như thuyết phục, khuyờn bảo, thậm chí đe doạ để người thực hành khụng thực hiện tội phạm hay bỏo ngay cho cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền để cú biện phỏp ngăn chặn tội phạm. Cũn trong vụ ỏn này Thỏi đó phải về vỡ gia đỡnh cú người bị tai nạn, chứ khụng phải bỏ về vỡ lo sợ, õn hận về việc làm của mỡnh; trước khi về Thỏi cũng khụng hề khuyờn bảo, thuyết phục, ngăn cản, hay thậm chí đe dọa Sơn, Hà khụng được trộm cắp nhà ụng Lan nữa; cũng như khụng trỡnh bỏo ngay cho cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền để cú biện phỏp ngăn chặn Sơn, Hà.
Do vậy theo quan điểm của chúng tụi Thỏi khụng được hưởng tỡnh tiết tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, Thỏi phải chịu TNHS về tội Trộm
cắp tài sản cựng với Sơn, Hà. Sở dĩ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng huyện P đó bỏ lọt Thỏi là do khụng đỏnh giỏ đúng vai trũ của Thỏi trong vụ ỏn.
Vụ ỏn thứ ba: Hồi 12h30' ngày 18.12.2004, cơ quan cảnh sỏt điều tra -
Cụng an thành phố Hà Nội bắt quả tang Trần Viết Hựng, Vũ Thắng đang cú hành vi thỏo dỡ cụng tơ trỏi phộp nhằm điều chỉnh lấy cắp điện cho chủ hộ Quản Ngọc Cường 8 Lờ Ngọc Hõn, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Thấy bị phỏt hiện nờn Nguyễn Mạnh Hựng đang ở trong nhà ụng Cường đó bỏ trốn.
Ngày 19.12.2004 Nguyễn Mạnh Hựng bị bắt khẩn cấp. Khỏm xột nơi ở của Nguyễn Mạnh Hựng, Vũ Thắng, Trần Viết Hựng, cơ quan cảnh sỏt điều tra đó thu giữ nhiều vật chứng liờn quan việc trộm cắp như cụng tơ điện đó bị phỏ, viờn chỡ niờm phong, kỡm điện chớp điện tử và hoỏ đơn thu tiền điện của cỏc hộ gia đỡnh thuộc cỏc quận trờn địa bàn Hà Nội. Quỏ trỡnh điều tra đó xỏc định được: Do quen biết ngồi xó hội, Vũ Thắng được Nguyễn Mạnh Hựng lụi kộo vào việc đi chỉnh cụng tơ cho cỏc hộ sử dụng điện để lấy tiền cụng. Biết được Trần Viết Hựng là cụng nhõn điện lực Hoàn Kiếm nờn Nguyễn Mạnh Hựng bàn với Vũ Thắng rủ thờm Trần Viết Hựng đi chỉnh cụng tơ.
Nguyễn Mạnh Hựng tổ chức việc điều chỉnh cụng tơ cho cỏc hộ sử dụng điện bằng thủ đoạn: Hựng giao dịch với khỏch hàng, nhận hoỏ đơn tiền điện, thoả thuận giỏ cả với họ, sau đú đưa hoỏ đơn cho Vũ Thắng để liờn lạc với Trần Viết Hựng bàn thời gian địa điểm chỉnh cụng tơ. Trần Viết Hựng mặc trang phục ngành điện sẽ trốo lờn cột điện thỏo cụng tơ (để trỏnh bị phỏt hiện), Vũ Thắng đứng dưới chuyển cụng tơ cho Nguyễn Mạnh Hựng ngồi ở vị trớ an toàn trực tiếp chỉnh cụng tơ, trường hợp chỉnh được tại chỗ thỡ Vũ Thắng tự làm. Sau đú, Vũ Thắng, Trần Viết Hựng lắp lại cụng tơ như cũ. Nếu