trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong đồng phạm là một trường hợp đặc biệt của tội phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt). Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, và tội phạm hoàn thành là ba giai đoạn thực hiện tội phạm do cố ý, cú ba mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau.
LHS Liờn bang Nga qui định TNHS đối với người tổ chức trong đồng phạm trong trường hợp chuẩn bị phạm tội như sau, khoản 5 Điều 35:
Trong trường hợp người thực hành khụng thực hiện tội phạm đến cựng vỡ hoàn cảnh khỏch quan, thỡ những người đồng phạm còn lại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc chuõ̉n bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt. Cũng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc chuõ̉n bị phạm tội người chưa lụi kộo được người khỏc thực hiện tội phạm do hoàn cảnh khỏch quan [31, tr. 60]
Điều 17 BLHS năm 1999 qui định:
Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm.
Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện [24].
Trong khoa học LHS Việt Nam cũng như thực hiện xột xử ở nước ta xem hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức chưa đạt như một dạng đặc biệt của chuẩn bị phạm tội (Điều 15 BLHS năm 1985 và Điều 17 BLHS năm 1999).
Như vậy:
Người tổ chức cũng như người xúi giục và người giúp sức nhưng chưa đưa đến việc người thực hành thực hiện tội phạm thỡ võ̃n phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà họ cố ý tổ chức, xúi giục, giúp sức người khỏc thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và tội phạm đú phải là tội phạm nghiờm trọng (theo Bộ luật hỡnh sự năm 1985), hay tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng (theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999) [14, tr. 173].
Tuy nhiờn, vấn đề này chưa được chính thức điều chỉnh về mặt lập phỏp, ngay cả BLHS năm 1985 cũng như BLHS năm 1999 cũng khụng quy định hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức nhưng chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm là hành vi chuẩn bị phạm tội.
Trong một vụ đồng phạm cú thể cú người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Hành vi của mỗi người cú mối quan hệ hữu cơ gắn bú chặt chẽ với nhau nhưng khụng cú nghĩa là người này phải chịu trỏch nhiệm do hành vi phạm tội của người khỏc gõy ra. Người tổ chức cũng như người đồng phạm khỏc khụng phải chịu TNHS về hành vi thỏi quỏ của người thực hành. Cú nghĩa những người đồng phạm cú tính độc lập tương đối tựy thuộc vào tính chất và mục đích tham gia của người đú trong vụ ỏn đồng phạm. Do vậy, TNHS đối với người tổ chức trong trường hợp chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt là khỏc nhau.
Điều 52 BLHS năm 1999 quy định về quyết định phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và tội phạm chưa đạt tại khoản 2 và 3 như sau:
- Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 20 năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức phạt tự khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định.
- Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được ỏp dụng cú quyết định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức phạt khụng quỏ 3/4 mức phạt mà điều luật quy định.
Nếu căn cứ vào quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt thỡ TNHS của người tổ chức núi riờng, của những người đồng phạm núi chung nhẹ hơn so với tội phạm hoàn thành.
Trong hầu hết cỏc sỏch bỏo phỏp lý hiện nay như: Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội, 1998, (tr. 191); Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (tr. 273) đều cho rằng: Trong một vụ đồng phạm, nếu những người đồng phạm khụng thực hiện được tội phạm đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của họ(bị bắt, bị ốm…), người thực hành thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào thỡ người đồng phạm khỏc phải chịu trỏch nhiệm đến giai đoạn đó. Theo đú, người tổ chức, người xúi giục,
người giúp sức cú thể phải chịu TNHS ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội nếu người thực hành chưa bắt tay vào việc thực hiện tội phạm, phải chịu TNHS ở giai đoạn phạm tội chưa đạt nếu người thực hành đó bắt tay vào việc thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng. Vỡ người thực hành cú vai trũ quan trọng trong vụ đồng phạm, hành vi của người tổ chức dự rất nguy hiểm nhưng hành vi ấy chỉ cú thể gõy ra hậu quả thực tế của tội phạm thụng qua người thực hành.
Để xỏc định TNHS đối với người tổ chức trong vụ ỏn cú đồng phạm khi người đú đó cú hành vi tổ chức để cỏc thành viờn thực hiện tội phạm nhưng chưa đạt cũng như cỏc giai đoạn thực hiện phạm tội khỏc của người đồng phạm này, cần phải tỡm hiểu toàn bộ cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của người tổ chức, cú thể hiểu về mặt lý luận hỡnh sự phải làm rừ đặc điểm của từng giai đoạn phạm tội, phạm tội chưa đạt đến tội phạm hoàn thành của người tổ chức.
Từ khỏi niệm người tổ chức, những đặc điểm cơ bản của người tổ chức trong đồng phạm, những dấu hiệu khỏch quan và chủ quan của loại người đồng phạm này cú thể hiểu cỏc giai đoạn phạm tội của người tổ chức như sau: Hành vi tổ chức của người tổ chức hoàn thành khi người này cú cỏc hành vi khỏch quan như thành lập băng, nhúm (tổ chức) phạm tội và điều khiển hoạt động phạm tội của băng, nhúm (tổ chức) do mỡnh thành lập; cú tội phạm được thực hiện trờn thực tế bởi nhúm phạm tội do mỡnh thành lập, điều khiển hoặc chỉ huy. Như vậy, khi hành vi của người tổ chức khụng thỏa món cỏc điều kiện nờu trờn thỡ tội phạm do người tổ chức thực hiện ở giai đoạn chưa hoàn thành.
Chúng ta cần phải phõn biệt giai đoạn chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt của người tổ chức từ đú xỏc định TNHS với người tổ chức trong trường hợp chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt. Chuẩn bị tổ chức thực hiện tội phạm là giai đoạn mà trong đú người tổ chức cú những hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thành lập băng, nhúm phạm tội hoặc điều khiển băng, nhúm phạm tội thực hiện tội phạm cụ thể. Hành vi chuẩn bị tổ chức thực hiện tội phạm cú thể biểu hiện ở cỏc dấu hiệu: Nghiờn cứu, tỡm hiểu lựa chọn những người thích hợp để cú thể lụi kộo, tập hợp rủ rờ thành nhúm phạm tội; đồng thời vạch ra kế hoạch thực hiện tội phạm cụ thể, trong đú dự kiến phõn cụng vai trũ của từng người trong việc thực hiện tội phạm và điều hũa sự phối hợp giữa những người đú.
Điều 18 BLHS năm 1999 qui định về phạm tội chưa đạt như sau:
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được tội phạm đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt [24].
Khỏc với giai đoạn chuẩn bị tổ chức thực hiện tội phạm, ở giai đoạn phạm tội chưa đạt, người tổ chức đó bắt đầu cú hành vi thành lập băng nhúm
phạm tội hoặc điều khiển nhúm phạm tội nhằm thực hiện tội phạm cụ thể nhưng chưa đạt kết quả như cấu thành tội phạm của hành vi tổ chức thực hiện tội phạm đũi hỏi. Khi đú giai đoạn phạm tội chưa đạt của hành vi tổ chức của người tổ chức xảy ra khi người này khụng rủ rờ, lụi kộo được những người khỏc tham gia vào băng, nhúm (tổ chức) phạm tội nờn băng, nhúm (tổ chức) phạm tội khụng được thành lập; hay mặc dự băng, nhúm (tổ chức) phạm tội đó được thành lập nhưng chưa thực hiện hành vi phạm tội nào trờn thực tế thỡ đó bị phỏt hiện, bị phỏt giỏc.
Trong BLHS hiện hành chưa cú quy định về TNHS của người tổ chức trong cỏc giai đoạn phạm tội, vỡ vậy để cú căn cứ phỏp lý thống nhất trong việc giải quyết TNHS đối với hành vi tổ chức núi riờng, hành vi giúp sức, xúi giục núi chung nhưng khụng thành, cần phải quy định chính thức trong BLHS hiện hành về hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và để phõn biệt với tội phạm hoàn thành trong đồng phạm để cú đường lối xử lý đúng đắn, thống nhất.
Túm lại, khi xỏc định TNHS của người tổ chức trong đồng phạm phải tuõn theo những nguyờn tắc mang tính đặc thự đó phõn tích ở trờn.