BLHS năm 1985 ra đời đỏnh ra đỏnh dấu bước tiến bộ vượt bậc, cú ý nghĩa về mặt lập phỏp hết sức to lớn, nú thể hiện sự trưởng thành về kỹ thuật lập phỏp của PLHS nước ta. Chế định người tổ chức được qui định, hướng dõ̃n ở cỏc văn bản nhỏ lẻ, nay được qui định tập trung, thống nhất trong một chương riờng của BLHS. BLHS năm 1999 thay thế BLHS năm 1985, về bản chất, chế định người tổ chức của BLHS năm 1985 khụng thay đổi so với chế định người tổ chức trong BLHS năm 1999.
Mặc dự đó cú nhiều tiến bộ vượt bậc, song đối với chế định người đồng phạm núi chung, người tổ chức núi riờng, sau hai lần phỏp điển húa phỏp Luật hỡnh sự, cỏc qui định trong BLHS năm 1999 (cũng như trong BLHS năm 1985) võ̃n chưa đỏp ứng được yờu cầu của lý luận cũng như thực tiờ̃n xột xử hỡnh sự nước ta về người tổ chức.
Cho đến nay, về mặt lý luận, một số vấn đề liờn quan đến chế định người tổ chức, trong đú cú vấn đề về khỏi niệm người tổ chức, về mặt lập phỏp chưa được nhà làm luật nước ta giải quyết một cỏch thỏa đỏng. Đú là qui định về người tổ chức chưa xỏc định được nội hàm của khỏi niệm, thậm chí đưa ra khỏi niệm đó khụng tũn thủ nguyờn tắc logic, vỡ đó lấy cỏi chưa xỏc định (người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy) để định nghĩa cho một cỏi chưa biết là người tổ chức. Mặt khỏc cũng như người thực hiện tội phạm, người tổ chức cú thể phạm tội
độc lập và trong trường hợp này TNHS võ̃n phải được đặt ra, mặc dự người tổ chức khụng phải là người đồng phạm. Mối quan hệ giữa khỏi niệm người tổ chức thực hiện tội phạm với khỏi niệm người tổ chức trong đồng phạm là mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng. Do vậy khỏi niệm người tổ chức thực hiện tội phạm phải bao gồm hai trường hợp: người tổ chức trong đồng phạm và người tổ chức thực hiện tội phạm trong trường hợp phạm tội độc lập.