trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm
Như chúng ta đó biết, vấn đề xỏc định đúng một người đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay khụng, cú ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ là căn cứ để xỏc định người đú cú phải chịu TNHS hay khụng.
PLHS nước ta chỉ qui định về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội núi chung, khụng qui định về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm. Cũn trong khoa học và thực tiễn xột xử hỡnh sự nước ta lại cú qui định giải thích về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức trong đồng phạm. Cỏch giải thích của khoa học và thực tiễn xột xử hỡnh sự về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức trong đồng phạm là căn cứ vào tính chất, mức độ tham gia của những người đồng phạm, từ đú để thấy tính nguy hiểm, nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện do cú người
tổ chức tham gia so với tội phạm thực hiện khụng cú người tổ chức tham gia và so với tội phạm được thực hiện cú cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc tham gia. Việc qui định rừ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức trong đồng phạm vừa manh tính khoa học, vừa phự hợp với thực tế so với việc chỉ qui định chung chung tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như PLHS hiện hành.
Cũng bởi chỉ qui định "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" núi chung, cho nờn PLHS nước ta khụng cú phõn định về mức độ TNHS giữa những người đồng phạm với nhau.
Trong khoa học LHS, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức trong đồng phạm được hiểu là: Người tổ chức đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tích cực để ngăn chặn người thực hành và những người đồng phạm khỏc để tội phạm khụng hoàn thành, khụng được thực hiện và trong trường hợp này tuỳ theo tính chất và cỏc tỡnh tiết cụ thể của cỏc vụ ỏn họ cú thể khụng phải chịu TNHS hoặc được miễn TNHS. Cũn nếu người tổ chức, mặc dự họ đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nhưng võ̃n để mặc cho đồng bọn thực hiện tội phạm, thỡ người đó khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm
dứt việc phạm tội.
Định nghĩa này giúp phõn biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức khi nào được xỏc định là họ khụng phải chịu TNHS với khi nào thỡ họ chỉ được xỏc định là một tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS ở chỗ ngoài ý thức chủ quan tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng, về khỏch quan họ cũn phải cú cỏc hành vi, biện phỏp tích cực ngăn chặn để người thực hành và những người đồng phạm khỏc làm cho tội phạm khụng hoàn thành, khụng được thực hiện.
Với yờu cầu của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức nờu trờn, rừ ràng đó thể hiện người tổ chức là người nguy hiểm, quan trọng trong vụ ỏn, bởi lẽ họ là "linh hồn" của vụ ỏn, nếu họ tự ý nửa chừng
khụng thực hiện tội phạm, nhưng khụng cú những hành động tích cực ngăn chặn, võ̃n để mặc cho đồng bọn thực hiện tội phạm thỡ tội phạm võ̃n cú thể được thực hiện đến cựng, do vậy hậu quả của tội phạm cú thể võ̃n xảy ra. Mà theo lý luận chung thỡ mức độ nguy hiểm, nghiờm trọng khỏc nhau thỡ phải chịu TNHS ở mức độ khỏc nhau, cú như vậy mới đảm bảo được nguyờn tắc cụng bằng, cụng minh của phỏp luật - nhất là đối với PLHS lại càng cần phải cú điều kiện này.
Việc PLHS khụng qui định những yờu cầu cụ thể về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của những người đồng phạm núi chung, người tổ chức núi riờng là chưa hợp lý, cần phải được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phự hợp với khoa học và đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn xột xử hỡnh sự nước ta - bởi một nguyờn tắc cơ bản đối với hoạt động xột xử hỡnh sự trong thực tiễn là cỏc qui định của phỏp luật càng được lượng húa, cành được qui định cụ thể, rừ ràng bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu, càng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc qui định của phỏp luật thực định đi vào cuộc sống. Đú là cỏi đích hướng tới cuối cựng của bất kỳ một ngành, một chế định, một qui định phỏp luật cụ thể nào.
3.1.5. Về qui định trường hợp phạm tụ̣i có tụ̉ chức được qui đi ̣nh tại khoản 3 Điờ̀u 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khoản 3 Điờ̀u 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Theo qui đi ̣nh ta ̣i khoản 3 Điờ̀u 20 BLHS năm 1999 qui đi ̣nh: "Phạm tụ ̣i có tụ̉ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kờ́t chă ̣t chẽ giữa những người cùng thực hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m" [25].
Như đã phõn tích ở trờn và qua những vu ̣ án cu ̣ thờ̉ đã xét xử chúng ta thṍy có những vu ̣ án, người tụ̉ chức có thờ̉ đụ̀ng thời trực tiờ́p tham gia vào vu ̣ ỏn với vai trũ là người tổ là thực hành , thõ ̣m chí cả với vai trũ người giúp sức.
Do võ ̣y với qui đi ̣nh tại khoản 2 Điờ̀u 20 là "… cù ng thực hiờ ̣n tụ̣i phạm" là chưa chí nh xác, bởi lẽ người tụ̉ chức có thờ̉ trực tiờ́p thực hiờ ̣n tụ ̣i