Những đặc điểm cơ bản của người tổ chức trong đồng phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 29 - 33)

Căn cứ vào khoản 2 Điều 20 BLHS năm 1999 và thực tiễn đấu tranh phũng và chống tội phạm cho thấy người tổ chức trong đồng phạm cú cỏc hoạt động như:

- Hoạt động thành lập băng, nhóm tội phạm, tổ chức phạm tội.

- Hoạt động tập hợp, lụi kộo người khỏc vào băng, nhóm

phạm tội, tổ chức phạm tội đó được thành lập và điều khiển, điều hoà hoạt động phạm tội của đồng bọn.

- Tổ chức thực hiện một tội phạm cụ thể

Để được thừa nhận là người tổ chức chỉ cần có một trong ba hoạt động trờn [33, tr. 87-88].

Trong cỏc băng, nhúm phạm tội, tổ chức phạm tội thỡ vai trũ của người tổ chức rất nguy hiểm, cỏc thành viờn của tổ chức luụn chấp hành sự sắp đặt của người tổ chức, đồng thời cỏc thành viờn trong tổ chức khụng chỉ bàn bạc thoả thuận với nhau về việc cựng thực hiện tội phạm mà thống nhất thành lập những tổ chức bất hợp phỏp, bền vững và chặt chẽ. BLHS năm 1999 của nước ta mặc dự chưa đưa ra khỏi niệm tổ chức phạm tội nhưng đó đề cập đến tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhõn dõn tại Điều 79 với tờn gọi: "Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhõn dõn" và tất nhiờn trong những tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhõn dõn bao giờ cũng cú người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy đồng bọn hoạt động theo kế hoạch mà mỡnh và tổ chức vạch ra với mục đích lật đổ chính quyền nhõn dõn.

Như chúng ta đó biết, trong thực tiễn phũng và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay khụng chỉ cú trong những tổ chức phản cỏch mạng, chống phỏ chính quyền nhõn dõn, hay trong cỏc vụ ỏn đồng phạm xõm phạm an ninh quốc gia mới cú vai trũ của người tổ chức. Giai đoạn hiện nay, trước tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp của tội phạm cú tổ chức, những tổ chức phạm tội hỡnh thành ngày càng nhiều thỡ trong những tổ chức phạm tội ấy khụng thể thiếu vai trũ của người tổ chức. Như một số tổ chức tội phạm hoạt động dưới danh nghĩa đăng ký kinh doanh, nhà hàng hợp phỏp để bờn trong chúng hoạt động phạm tội như tổ chức phạm tội của Phạm Trỏnh Tín ở Khỏnh Hoà, băng Dung Hà (người cầm đầu) ở Hải Phũng lập ra cụng ty Ngàn Thầu để bờn trong tổ chức hoạt động đỏnh bạc và mại dõm với quy mụ lớn ở hầu hết cỏc huyện, quận của Hải Phũng; Vụ Tăng Minh Phụng (ETCO) lập ra hàng loạt cỏc cụng ty con nhưng thực chất chỉ là cụng ty "ma" để hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thậm chí trong một số tổ chức phạm tội cú quy mụ lớn hoạt động theo kiểu "xó hội đen" thỡ người tổ chức trong những tổ chức đú khụng chỉ cú một mà nú cú thể phõn hoỏ thành hai, ba cấp chỉ huy khỏc nhau nhưng dưới sự chỉ huy thống nhất của người cầm đầu được gọi là "ụng chựm". Điển hỡnh như vụ ỏn Trương Văn Cam và đồng bọn đó bị khởi tố với 179 bị can trong đú cú 19 bị can nguyờn là cỏn bộ của cỏc cơ quan nhà nước với cỏc tội danh như: giết người, tàng trữ, sử dụng vũ khí quõn dụng, cố ý gõy thương tích, cưỡng đoạt tài sản, tổ chức đỏnh bạc, đỏnh bạc, gõy rối chật tự cụng cộng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản... Trong đú Năm Cam là người cầm đầu trong tổ chức , đó thõu túm điều hành ngầm chỉ huy phần lớn hoạt động phạm tội của tổ chức mà hắn điều hành ngầm, chỉ huy phần lớn hoạt động phạm tội của tổ chức mà Năm Cam cầm đầu trờn địa bàn rộng gồm thành phụ́ Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh lõn cận, phạm vi hoạt động ra cả Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định...Thậm chí Năm Cam cũn liờn quan đến tổ chức tội phạm quốc tế.

Người tổ chức trong đồng phạm thường cú trong vụ đồng phạm cú tổ chức (Phạm tội cú tổ chức). Mặc dự khỏi niệm phạm tội cú tổ chức được hiểu

là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm, trong thực tế võ̃n cú những trường hợp phạm tội cú tổ chức mà trong đú những người đồng phạm, cú sự cõu kết chặt chẽ với nhau về mặt ý thức phạm tội cú sự bàn bạc, chuẩn bị kỹ lưỡng khi tội phạm được chuẩn bị thực hiện, nhưng khi thực hiện tội phạm thỡ mỗi người đều là người thực hành mà khụng cú người tổ chức, người xúi giục hay người giúp sức. Trong trường hợp này thỡ người tổ chức đồng thời là người thực hành trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh phạm tội mà chúng đó đặt ra từ trước (thường là cú ít người tham gia).

Người tổ chức trong đồng phạm là người đỏp ứng đầy đủ cỏc dấu hiệu chủ thể của tội phạm. Cũng như những người đồng phạm khỏc, người tổ chức phải cú đầy đủ dấu hiệu chủ thể của tội phạm. Đú là việc người đú phải cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi mà PLHS quy định. Năng lực TNHS là điều kiện để chủ thể cú lỗi và nú thể hiện ở năng lực nhận thức được hành vi của mỡnh theo những đũi hỏi và chuẩn mực nhất định. Nhỡn chung trong cỏc sỏch bỏo phỏp lý hiện nay đều thừa nhận rằng: Người tổ chức trong đồng phạm là những tờn cú mỏu mặt, cú bản lĩnh, cú quỏ khứ hư hỏng trong giới giang hồ

Từ khỏi niệm người tổ chức, những đặc điểm nờu trờn đối với loại người đồng phạm này chúng ta cú thể rút ra vài nột chính về hành vi phạm tội của người tổ chức như sau.

- Hành vi phạm tội do người tổ chức gõy ra là những hành vi cực kỳ nguy hiểm cho xó hội và được thực hiện dưới dạng hành động phạm tội. Hậu quả của hành vi phạm tội do người tổ chức gõy ra cú khả năng gõy ra hậu quả đặc biệt lớn cho xó hội, đú cú thể là thiệt hại về vật chất, về tinh thần, thậm chí thiệt hại về chính trị. Đặc biệt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thỡ người tổ chức và đồng phạm khỏc cú thể gõy ra những hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Người tổ chức và đồng phạm khỏc cú số lượng đụng, cú sự cõu kết chặt chẽ với nhau được gọi là tổ chức tội phạm. Như Năm Cam và đồng phạm thỡ chúng khụng chỉ gõy những thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần mà cũn cú thể làm tổn hại cả một nền chính

trị. Trong tổ chức tội phạm của mỡnh, Năm Cam đó thõu túm, xúi giục đàn em để những người này chỉ huy hoạt động những vụ phạm phỏp lớn như cưỡng đoạt tài sản, tổ chức đỏnh bạc, giết người, cho vay nặng lói, đưa hối lộ...

- Hành vi phạm tội do người tổ chức gõy ra một hậu quả nghiờm trọng đối với toàn xó hội, và cú thể xõm phạm đến nền chính trị như việc thành lập cỏc tổ chức tội phạm xõm phạm đến sự tồn tại vững mạnh của chế độ xó hội và an ninh quốc gia như hoạt động thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhõn dõn (Điều 79 BLHS), chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dõn (Điều 87 BLHS), hay tổ chức tuyờn truyền chống nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88 BLHS)...

Ví dụ: Lý T là ngụy qũn của chế độ cũ đó trốn ra nước ngoài từ năm 1977 và đó nhập quốc tịch Mỹ, hắn thường tổ chức bọn phản động lưu vong sống ở Mỹ với õm mưu chống lại Nhà nước ta nhưng đều bị lật tẩy. Ngày 1/10/2000, T mua vộ mỏy bay từ Mỹ qua Thỏi Lan và sau đú bay tiếp về Việt Nam ngày 17/10/2000. Trước khi bay về Việt Nam, T đó chuẩn bị và đưa lờn mỏy bay một số cụng cụ, phương tiện chiếm đoạt mỏy bay như: dõy trúi, dự chính, dự phụ và mặt nạ dưỡng khí, dao làm hung khí. Trờn mỏy bay T đó dựng dao uy hiếp tổ bay, sau đú dựng dõy trúi tiếp viờn, khống chế tổ lỏi hạ thấp độ cao của mỏy bay rồi rải truyền đơn xuống thành phụ́ Hồ Chí Minh với nội dung đả kích, xuyờn tạc chế độ xó hội chủ nghĩa, nờu những luận điệu chiến tranh tõm lý, phao tin bịa đặt những điều khụng cú thật nhằm làm cho nhõn dõn ta hoang mang lo sợ. Sau đú T nhảy dự và bị lực lượng vũ trang của ta bắt giữ.

- Hành vi phạm tội của người tổ chức luụn được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp. Sự cố ý của người tổ chức xột về mặt chủ quan cú những dấu hiệu sau:

 Nhận thức được hành vi phạm tội do mỡnh thực hiện là rất nguy

hiểm, thậm chí đặc biệt nguy hiểm cho xó hội. Cỏc hành vi đú cú thể là thành lập băng, nhúm, tổ chức tội phạm; tập hợp, lụi kộo, dụ dỗ người khỏc tham

gia vào tổ chức tội phạm do mỡnh thành lập và điều khiển hoạt động phạm tội của đồng phạm, cũng như việc tổ chức thực hiện một tội phạm cụ thể.

 Nhận thức được tính nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của

đồng phạm do mỡnh trực tiếp cầm đầu điều khiển chỉ huy.

 Nhận thức được hậu quả phạm tội chung mà cả tổ chức đó thống

nhất thực hiện và mong muốn hậu quả đú mà xảy ra trong thực tế để đạt được mục đích phạm tội của tổ chức.

- Hành vi phạm tội của người tổ chức cú mối quan hệ nhõn quả với hậu quả của tội phạm do chính người tổ chức gõy ra. Như chúng ta đó biết hành vi nguy hiểm cho xó hội và hậu quả nguy hiểm cho xó hội đều thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Do vậy, quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội của người tổ chức với hậu quả nguy hiểm cho xó hội do ho ̣ gõy ra cũng là một dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Hậu quả của người tổ chức gõy ra cho xó hội rất lớn, và hậu quả ấy cú thể cao hơn so với hậu quả của tội phạm do những người đồng phạm khỏc gõy ra, và hậu quả ấy cú mối quan hệ trực tiếp với hành vi phạm tội của ho ̣ gõy ra cựng đồng phạm. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh phạm tội, người tổ chức thường giữ vai trũ cầm đầu, chỉ huy hoặc chủ mưu trong tổ chức và trực tiếp giao nhiệm vụ cho đồng phạm cựng với vũ khí, phương tiện phạm tội để đồng phạm thực hiện tội phạm. Người này cũn bàn bạc với thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc và chỉ cho bọn tay chõn thực hiện kế hoạch như thế nào, chạy trốn như thế nào trong trường hợp bị phỏt giỏc, bố trí thời gian, địa điểm phạm tội hợp lý để cho đồng phạm thực hiện tội phạm tốt hơn và để đạt được mong muốn của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)