Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 44 - 48)

trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999

BLHS năm 1985 được Quụ́c h ội thụng qua ngày 27/6/1985 với bụ́n lõ̀n sửa đụ̉i, bụ̉ sung theo Luõ ̣t sửa đụ̉i , bụ̉ sung mụ ̣t sụ́ điờ̀u của BLHS được Quụ́c hụ ̣i thụng quan ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1991 và ngày 10/5/1997 (sau đõy gọi tắt là BLHS năm 1985)

Trờn cơ sở kờ́ thừa nguyờn tắc xử lý trong đụ̀ng pha ̣m được qui đi ̣nh trong Sắc lờ ̣nh sụ́ 133- SL ngày 20/02/1956; Sắc lờ ̣nh sụ́ 267-SL ngày 15/6/1956 và hướng dõ̃n trong bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 1963 của TAND tụ́i cao, thỡ khỏi niệm người tổ chức lần đầu tiờn được qui định chính thức trong BLHS tại khoản 2 Điều 17 BLHS năm 1985: "Người tổ chức là

người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm", đã đánh dṍu mụ ̣t bước phát triờ̉n vờ̀ chṍt trong hoa ̣t đụ ̣ng lõ ̣p pháp hình sự của Nhà nước ta.

Đờ̉ áp du ̣ng thụ́ng nhṍt BLHS năm 1985, ngày 05/01/1986/ HĐTP TANDTC đã ban hành Nghi ̣ Quyờ́t sụ́ 02/HĐTP hướng dõ̃n cụ thể như sau:

Trong trường hợp người phạm tụ̣i là người tụ̉ chức tụ̣i phạm thỡ mặc dầu họ đ ó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm nhưng vẫn để mặc cho đồng bọn thực hiện tội phạm , thỡ người đó khụng được coi là tự ý nửa chừng chṍm dứt viờ ̣c phạm tụ̣i . Thí dụ: người đã đờ̀ xuất ra viợ̀c trụ̣m cắp, đã vạch kờ́ hoạch đi ăn trộm, đã vẽ sơ đụ̀ cho đụ̀ng bọn, mặc dõ̀u người đó đã tự ý khụng tham gia trụ̣m nữa mà cứ đờ̉ mặc cho đụ̀ng bọn thực hiờ ̣n trụ̣m cắp. Trong trường hợp này, người tự ý khụng tham gia trụ̣m cắp nữa khụng được coi là tự ý nửa chừng chṍm dứt viờ ̣c phạm tụ̣i [35, tr. 16-17].

Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của HĐTP TANDTC hướng dõ̃n bụ̉ sung Nghi ̣ quyờ́t sụ́ 02/HĐTP ngày 05/01/1986 đã giải thích rõ trường hợp pha ̣m tụ ̣i có tụ̉ chức được qui đi ̣nh ta ̣i khoản 3 Điờ̀u 17 BLHS năm 1985:

Phạm tội có tổ chức phải có sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiờ ̣n tụ̣i phạm. Trong thực tờ́, sự cõu kờ́t này có thờ̉ thờ̉ hiờ ̣n dưới các dạng sau : a/ Những người đụ̀ng phạm đã tham gia mụ̣t tụ̉ chức phạm tụ̣i như : đảng phái , hụ̣i, đoàn phản đụ̣ng , băng, ổ trộm , cướp…có những tờn chỉ huy , cõ̀m đõ̀u . Tuy nhiờn, cũng có khi tổ chức phạm tội khụng có những tờn chỉ huy cầm đầu mà chỉ là sự tập hợp những tờn chuyờn phạm tụ̣i đã thụ́ng nhṍt cùng nhau hoạt đụ̣ng phạm tụ̣i… b/ Những người đụ̀ng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch thống nhất trước…c / Những người đụ̀ng phạm chỉ thực hiờ ̣n tụ̣i phạm mụ̣t lõ̀n, nhưng đã tụ̉ chức thực hiờ ̣n tụ̣i phạm theo mụ̣t kờ́ hoạch được tính toán kỹ càng , chu đáo, có chuõ̉n bị phương tiện hoạt động và có khi chuõ̉n bị cả kế hoạch che dấu tụ̣i phạm…[35, tr. 76].

Tiờ́p đó là Nghị quyết số 01/89/HĐTP ngày 19/4/1989 của HĐTP TANDTC hướng dõ̃n cụ thể hơn vờ̀ điờ̀u kiợ̀n của người tụ̉ chức để được miễn TNHS theo Điều 16 BLHS năm 1985 về tự ý nửa chừng chṍm dứt viờ ̣c pha ̣m tụ ̣i thì: "Người tổ chức phải có những hành động tích cực nhằm ngăn chặn việc thực hiện tội phạm như thuyết phục, khuyờn bảo, thậm chí đe doạ để người thực hành khụng thực hiện tội phạm hay bỏo ngay cho cơ quan nhà nước có thõ̉m quyền hoặc sẽ là nạn nhõn để có biện phỏp ngăn chặn tội phạm" [35, tr. 90].

* *

*

Như võ ̣y, chúng ta cú thờ̉ thṍy người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m là người nguy hiờ̉m nhṍt, là linh hồn của tội phạm . Ý thức được điều này nờn trong hờ ̣ thụ́ng PLHS của nước ta từ trước năm 1945, rụ̀i từ năm 1945 đến khi phỏp điờ̉n hóa lõ̀n 1(1985) đã c ú những qui định về người tổ chức trong đồng phạm(oa trữ, cụ ̣ng pha ̣m). Tuy rằng các qui đi ̣nh đó còn chưa đõ̀y đủ , rừ ràng nhưng cũng đã phõ̀n nào đờ̀ cõ ̣p , giải quyết đến loại người tổ chức trong đụ̀ng phạm trong LHS. BLHS năm 1985 đã có những kờ́ thừa rṍt nhiờ̀u những ưu điờ̉m qui đi ̣nh vờ̀ người tụ̉ chức trong truyờ̀n thụ́ng li ̣ch sử lõ ̣p pháp của cha ụng ta trước đõy và bụ̉ xung những qui đi ̣nh mới để phự hợp với điều kiện lịch sử. Cụ thể là đó khỏ i quát được "chõn dung" người tụ̉ chức trong đụ̀ng phạm là những người chủ mưu, cõ̀m đõ̀u, khởi xướng và đã phõn hóa vai trò của người này với những loa ̣i người đụ̀ng pha ̣m khác , để từ đú cú đường lối xử lý nghiờm khắc với loại người này. Đõy cũng là mụ ̣t sự tiờ́n bụ ̣ lớn của các nhà lập phỏp nước ta trong điều kiện đất nước gặp nhiều khú khăn về mọi mặt lúc bấy giờ.

So sánh BLHS năm 1985 của nước ta với BLHS của nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Trung Hoa và của Cụ ̣ng hòa Liờn bang Nga thṍy có những điờ̉m tương đụ̀ng , đó là đờ̀u đờ̀ cõ ̣p đờ́n bụ́n loa ̣i người đụng pha ̣m , trong đó

cú người tổ chức , xỏc định người tổ chức là người nguy hiểm nhất , là người chính phạm, giữ vai trò chính trong vu ̣ án và cú sự phõn húa TNHS của người tụ̉ chức với những người đụ̀ng pha ̣m khác.

So với BLHS của mụ ̣t sụ́ nước như Nhõ ̣t Bản , Cụ̣ng hòa liờn bang Đức, Vương quụ́c Bỉ, Vương quụ́c Thu ̣y Điờ̉n thì BLHS năm 1985 của nước ta có điờ̉m khác nhau cơ bản đú là họ qui định người chính phạm trong vụ ỏn là người thực hành tội phạm.

Đờ̉ hiờ̉u rõ hơn những qui đi ̣nh vờ̀ người tụ̉ chức trong đụ̀ng pha ̣m theo LHS Viợ̀t Nam , chúng tụi xin đề cập ở ch ương tiờ́p theo trờn cơ sở nghiờn cứu các bản án đã xét xử có người tụ̉ chức tham gia.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)