NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 26 - 27)

pháp thực chất khó có thể được xây dựng và được thống nhất giữa các bên bởi giữa các quốc gia khơng có sự tương đồng về hồn cảnh lịch sử, thành phần dân tộc, trình độ phát triển và chế độ chính trị…Do đó, việc xây dựng một quy phạm thực chất là rất khó khăn.

Xét ở góc độ khác, có thể thấy việc thống nhất hóa các quy phạm xung đột cũng góp phần củng cố cho việc nhất thể hóa các quy phạm thực chất. Khi quy phạm xung đột của một điều ước quốc tế dẫn chiếu tới một hệ thống pháp luật cụ thể mà các quy phạm thực chất được áp dụng để giải quyết quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi một cách dứt điểm thì ta lại thấy tính chất song hành giữa quy phạm xung đột và quy phạm thực chất.

Như vậy, sự thống nhất giữa quy phạm xung đột và quy phạm thực chất trong một điều ước quốc tế là nền tảng cần thiết để giải quyết quan hệ nuôi con nuôi giữa các quốc gia thành viên của điều ước. Qua đó, thiết lập một quy tắc xử sự chung, bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi quốc tế.

1.4. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TỐ NƯỚC NGOÀI

Quy phạm pháp luật trong quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài cũng như quy phạm pháp luật trong các quan hệ dân sự mở rộng khác, được hình thành từ nhiều nguồn luật khác nhau. Nguồn của pháp luật là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng nhưng để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.

Tùy thuộc vào cách phân chia mà có các loại nguồn luật như sau: nguồn chủ yếu, nguồn thứ yếu; nguồn chính, nguồn phụ, nguồn hình thức, nguồn nội dung…

Theo đó, tìm hiểu về nguồn hình thức của các quy phạm pháp luật trong quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam chúng ta thấy nguồn luật này bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)