Công nhận và hậu quả của việc nuôi con nuô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 38 - 39)

Theo Điều 23 Cơng ước thì việc ni con ni có yếu tố nước ngồi được nhà chức trách có thẩm quyền của nước thành viên - nơi thực hiện chứng nhận là phù hợp với Cơng ước thì được cơng nhận có giá trị pháp lý ở các nước thành viên khác. Tuy nhiên một nước ký kết có thể từ chối công nhận việc nuôi con nuôi nếu việc ni con ni đó có sự trái ngược với chính sách cơng ở quốc gia đó (Điều 24).

Nội dung của công nhận gồm: i) Mối quan hệ pháp lý cha mẹ - con giữa trẻ em và cha mẹ nuôi; ii) Trách nhiệm cha mẹ của cha mẹ nuôi đối với trẻ em; iii) Việc chấm dứt mối quan hệ pháp lý tồn tại trước đó giữa trẻ em và cha mẹ đẻ nếu việc ni con ni này có hậu quả như vậy tại quốc gia ký kết nơi thực hiện việc nuôi con ni đó.

Nếu việc cho - nhận con ni làm chấm dứt quan hệ pháp lý trước đó giữa trẻ em với cha mẹ đẻ thì các em phải được hưởng những quyền tương tự như những quyền phát sinh do việc ni con ni có hậu quả như vậy tại nước nhận và tại bất kỳ nước thành viên Công ước nào công nhận việc ni con ni đó. Đồng thời ở những nơi việc ni con ni được quốc gia gốc cấp phép khơng có hậu quả chấm dứt mối quan hệ pháp lý trước đó giữa trẻ em và cha mẹ đẻ có thể chuyển thành việc nuôi con ni có hậu quả như vậy tại

quốc gia nhận, công nhận việc ni con ni đó phù hợp với Cơng ước nếu thỏa mãn những điều kiện nhất định (Điểm a, b Khoản 1, Điều 27).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)