nước ngồi
Việc nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt làm con ni là một việc làm mang tính nhân đạo, là một phong tục tốt đẹp của dân tộc ta và được xã hội ủng hộ. Việc cưu mang những trẻ em mồ cơi, có hồn cảnh khó khăn, nhận con ni ở Việt Nam đã có từ rất lâu, trước khi được các văn bản pháp lý điều chỉnh và đã hình thành nên một tập quán nhân văn của người Việt.
Theo quy định hiện hành của pháp luật thì việc nuôi con nuôi theo tập quán sẽ được ghi nhận là hợp pháp nếu các bên tham gia vào quan hệ này tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi và thời gian đăng ký việc nuôi con ni…
ở Việt Nam khơng nhiều, có thể phát sinh ở các khu vực biên giới. Trên thực tế, tập quán đối với quan hệ nuôi con nuôi chủ yếu được áp dụng với nuôi con nuôi trong nước. Hiện nay, ở một số vùng miền còn tồn tại tập tục nối nòi. Nối nòi là một tục lệ khá phổ biến ở một số dân tộc ít người. Theo đó, nối nịi là thay thế người chết bằng một người khác trong họ hàng của người chết để tiếp tục duy trì quan hệ hơn nhân, duy trì nịi giống. Ví dụ: một số dân tộc theo chế độ mẫu hệ, trong gia đình, nếu người chồng chết thì người vợ sẽ phải lấy một người khác trong họ hàng nhà chồng làm chồng, những đứa con khi đó sẽ trở thành con ni của người chồng mới; hoặc nếu người phụ nữ khơng có con thì phải xin một đứa con của chị gái hoặc con của em gái hoặc một đứa trẻ khác trong họ hàng làm con nuôi.
Những quan hệ nuôi con nuôi theo phong tục tập qn như vậy có thể vì lợi ích của con ni nhưng có thể vì lợi ích người nhận ni, của gia đình, dịng họ người nhận ni nhiều hơn. Các quan hệ nuôi con nuôi theo tập quán đã tồn tại từ lâu, hiện nay vẫn còn tồn tại và vẫn được xã hội, cộng đồng thừa nhận. Tuy nhiên, để được pháp luật ghi nhận thì các bên tham gia vào quan hệ ni con nuôi phải nghiêm túc thực hiện các quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010, Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ni con ni và các văn bản pháp lý có liên quan.
Chương 2