Chi phí xây dựng (GXD)

Một phần của tài liệu DỰ-ÁN-SẢN-XUẤT-GIÀY-DA-QUẢNG-NAM (Trang 42)

CHƯƠNG 6 : XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

6.1. Xác định tổng mức đầu tư

6.1.2.2. Chi phí xây dựng (GXD)

Chi phí xây dựng được tính theo suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình trong Quyết định 65/QĐ-BXD3 ngày 20/01/2021 của Bộ Xây dựng.

Các chi phí xây dựng bao gồm: Khu nhà xưởng sản xuất, khối nhà điều hành, các cơng trình phụ trợ như nhà bảo vệ, nhà để xe, nhà vệ sinh, cơ sở hạ tầng khác.

Cơng thức tính tốn:

GXD = Gi * (1 + TGTGT-XD) Trong đó:

- Gi: Chi phí xây dựng chưa có giá trị gia tăng của cơng trình hạng mục thứ i.

3 Quyết định số 65/QĐ-BXD ngày 20/01/2021 của Bộ Xây dựng ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020.

Nhóm: D19 Trang 43

- TGTGT-XD: Thuế suất GTGT tính cho cơng tác xây lắp.

Tổng chi phí xây dựng là: 74,919,720,000 đồng ( chưa bao gồm VAT ).

Xem chi tiết tại phụ lục 1: Chi phi phí xây dựng. 6.1.2.3. Chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm; hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.

Cơng thức tính tốn:

GTB = GMS + GĐT + GLĐ + GCT Trong đó:

- GMS: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ. - GĐT: Chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ. - GLĐ: Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm hiệu chỉnh. - GCT: Chi phí chạy thử.

Tổng chi phí của máy móc thiết bị là: 19,961,500,000 đồng (chưa vao gồm VAT).

Xem chi tiết tại phụ lục 2: Chi phí thiết bị.

6.1.2.4. Chi phí quản lý dự án (GQLDA)

Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hồn thành nghiệm thu bàn giao, đưa cơng trình vào khai thác khi sử dụng.

Với hệ số nội suy từ bảng Định mức chi phí quản lý trong Thơng tư số 12/2021/TT- BXD, tính được hệ số bằng 2.159%.

Cơng thức tính tốn:

GQLDA = (GXD + GTB) * NQL Trong đó:

- NQL: Mức tỷ lệ của chi phí so với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị. Chi phí quản lý dự án được thể hiện ở bảng 10.

Nhóm: D19 Trang 44

Bảng 10. Chi phí quản lý dự án ĐVT: 1000 đồng

STT Nội dung chi

phí Diễn giải chi phí

Thành tiền Giá chưa

VAT VAT

Giá có VAT

1 Chi phí QLDA GQLDA=(GXD+GTB)*NQL 2,048,486 204,489 2,253,334

2 Tổng cộng 2,048,486 204,489 2,253,334

Tổng chi phí quản lý dự án là: 2,048,486,000 đồng ( chưa bao gồm VAT ).

6.1.2.5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình (GTV)

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình là phần chi phí phải trả cho các đơn vị tư vấn, những công việc mà họ đã thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tư.

Tổng chi phí tư vấn là : 4,412,948,000 đồng ( chưa bao gồm VAT ).

Chi tiết xem tại phụ lục 3: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

6.1.2.6. Chi phí khác của dự án (GK)

Chi phí khác bao gồm: chi phí bảo hiểm, chi phí thẩm định dự án đầu tư, chi phí thẩm định thiết kế, chi phí thẩm định dự tốn, chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết tốn, chi phí kiểm tốn, chi phí gián tiếp và vốn lưu động. Ngoài ra, lãi vay trong thời gian xây dựng cũng được tính vào chi phí khác.

Chi phí bảo hiểm cơng trình CĐT liên hệ đơn vị cung cấp để được tư vấn và báo giá. Vốn lưu động sẽ được trình bày ở mục 6.1.2.8.

Chi phí khác là: 121,481,641,000 đồng ( chưa bao gồm VAT ).

Chi tiết xem tại phụ lục 4: Tổng hợp chi phí khác.

6.1.2.7. Chi phí dự phịng

Vì thời gian xây dựng dự án dưới 1 năm nên ta không xét đến yếu tố trượt giá và chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh được tính bằng 10% trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác phim dựa theo Nghị định 10/2021/NĐ-CP.

Nhóm: D19 Trang 45

Chi phí dự phịng được thể hiện ở bảng 11.

Bảng 11. Tổng hợp chi phí dự phịng ĐVT: 1000 đồng

STT Nội dung

chi phí Diễn giải chi phí

Thành tiền Giá chưa VAT VAT Giá có VAT 1 Chi phí dự phịng GDP=(GXD+GTB+GTĐC+GQLDA +GTV+GK)*10% 23,963,981 2,396,398 26,360,379 2 Tổng cộng 23,963,981 2,396,398 26,360,379

Tổng chi phí dự phịng là: 23,963,981,000 đồng (chưa bao gồm VAT).

6.1.2.8. Vốn lưu động (VLĐ)

Vốn lưu động là toàn bộ chi phí để dự trữ cho việc mua công cụ dung cụ, chi phí hoạt động và tiền mặt phục vụ nhu cầu chi tiêu thường xuyên tối thiểu để dự án hoạt động bình thường và ổn định. Phần vốn lưu động này sẽ được quay vòng suốt vòng đời dự án và được thu hồi cuối vòng đời dự án.

Vốn lưu động được thể hiện hiện ở bảng 12.

Bảng 12. Chi phí vốn lưu động ĐVT: 1000 đồng

STT Nội dung chi phí Giá chưa thuế Thuế VAT Giá sau thuế

1 Chi phí nguyên vật liệu 106,866,667 10,686,667 117,553,334 2 Chi phí điện 1,750,000 175,000 1,925,000

3 Chi phí nước 75,000 7,500 82,500

4 Chi phí nhân cơng trực

tiếp 11,247,500 1,124,750 12,372,250

5 Chi phí tiếp thị, quảng cáo 25,000 2,500 27,500

6 Tổng cộng 119,964,167 11,996,417 131,960,584

Nhóm: D19 Trang 46

6.1.2.9. Tiến độ thực hiện dự án

Trong quá trình xây dựng dự án, nhu cầu vốn trong từng thời điểm là khác nhau, căn cứ vào lịch trình cơng việc và chi phí thực hiện công việc mà những người quản lý dự án sẽ xây dựng bảng tiến độ và nhu cầu sử dụng vốn theo tiến độ sao cho phù hợp nhất.

Xem chi tiết tại tại phụ lục 5: Nhu cầu tiến độ của dự án.

6.1.2.10. Lãi vay trong thời gian xây dựng

Trên cơ sở nguồn vốn của dự án và tiến độ thực hiện dự án, lập kế hoạch phân bổ vốn cho từng tháng thực hiện dự án, từ đó tính tốn lãi vay trong thời gian xây dựng để đưa khoản mục chi phí này vào tổng mức đầu tư. Giả sử vốn vay được vay vào đầu thàng và lãi suất vay được tính theo lãi suất mà các ngân hàng cơng bố trong thời điểm hiện tại. Chọn lãi suất là 10% theo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank.

Trên cơ sở các khoản mục chi phí đã tính được, bảng tổng hợp quy mơ vốn của dự án như sau:

Tổng mức đầu tư bao gồm lãi vay là: 266,898,894,000 đồng ( chưa bao gồm VAT ).

Cụ thể sẽ được minh họa trong bảng 13 và qua biểu đồ hình 13.

Bảng 13. Tổng mức đầu tư ĐVT: 1000 đồng

STT Nội dung chi phí Giá chưa thuế Thuế VAT Giá sau thuế

1 Chi phí xây dựng 74,919,720 7,491,972 82,411,692

2 Chi phí máy móc thiết bị 19,961,500 1,996,150 21,957,650

3 Chi phí quản lý dự án 2,048,486 204,849 2,253,334

4 Chi phí tư vấn đầu tư 4,412,948 441,295 4,854,242

5 Chi phí GPMB 16,815,519 1,681,552 18,497,071

6 Chi phí dự phịng 23,963,981 2,396,398 26,360,379

7 Lãi vay trong thời gian xây dựng 3,295,100 - 3,925,100

8 Chi phí khác 121,481,641 12,148,164 133,629,805

Nhóm: D19 Trang 47

Hình 14. Biểu đồ tổng mức đầu tư

6.1.3. Phương pháp huy động vốn và hoàn trả vốn

6.1.3.1. Phương pháp huy động vốn

Dự án sử dụng hai nguồn vốn chính là vốn tự có và vốn đi vay như phần cơ cấu nguồn vốn đã trình bày, dự kiến phần vốn vay sẽ được vay từ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank theo lãi suất thị trường vốn.

Nguồn vốn sẵn có của chủ đầu tư: 128,111,469,000 đồng (48%). Nguồn vốn vay từ ngân hàng: 138,787,425,000 đồng (52%).

6.1.3.2. Kế hoạch hoàn trả vốn

Phần vốn vay dự kiến sẽ trả đều cả gốc lẫn lãi trong vòng 9 năm, theo phương thức trả đều vốn gốc với mức lãi suất là 10%/năm, bắt đầu từ khi dự án đi vào vận hành, nguồn trả nợ chính là lợi nhuận ròng, khấu hao và trả lãi vay.

Nhóm: D19 Trang 48

Hình 15. Kế hoạch trả nợ

Hình 16. Khả năng trả nợ

Từ biểu đồ hình 15 ta thấy ngân quỹ tra nợ ln lớn hơn nợ phải trả trong năm từ đó nhận thấy dự án có khả năng tra nợ và sinh lợi.

Chi tiết xem tại: Phụ lục 6. Kế hoạch vay và trả nợ.

Triệu đồng

Năm

Triệu đồng

Nhóm: D19 Trang 49

6.2. Báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm trong vòng đời dự án và xác định dòng tiền của dự án tiền của dự án

6.2.1. Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án

Doanh nghiệp chọn phương pháp định giá dựa vào mục tiêu và lợi nhuận mà doanh nghiệp mong muốn đồng thời kết hợp với việc định giá dựa vào các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

6.2.1.1. Cơ cấu và giá bán sản phẩm

Cơ cấu và giá bán sản phẩm của dự án được thể hiện ở bảng 17.

Bảng 14. Giá bán của sản phẩm ĐVT:1000 đồng

STT Tên sản phẩm ĐVT Sản lượng Đơn giá Thành tiền

1 Giày Đôi 2.000.000 780 1,560,000,000

6.2.1.2. Doanh thu hàng năm

Giả định năm đầu tiên dự án sẽ hoạt động với 70% công suất, năm thứ hai sẽ hoạt động 80%, năm thứ ba 90% và các năm tiếp theo sẽ hoạt động là 100% công suất.

Doanh thu được thể hiện trong phụ lục 7: Doanh thu hàng năm.

6.2.2. Dự tính chi phí sản xuất kinh doanh

6.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu được thể hiện trong bảng 18.

Bảng 15. Chi phí nguyên vật liệu ĐVT: 1000 đồng

STT Tên NVL ĐVT Nhu cầu Đơn giá Thành tiền

1 Da m2 1,000,000 950 950,000,000

2 Cao su m2 500,000 550 275,000,000

3 Chỉ khâu m 4,000,000 1 4,000,000

Nhóm: D19 Trang 50 5 Oxit kẽm Tấn 3 40,000 120,000 6 Xúc tác Tấn 2 40,000 80,000 7 Keo Newton Tấn 2.5 40,000 100,000 8 Dây giày m 2,000,000 25 50,000,000 9 Bao bì, hộp đựng Hộp 100,000 25 2,500,000 10 1,282,400,000

6.2.2.2. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương

Trên cơ sở đã trình bày về đội ngũ cán bộ công nhân viên của dự án và mức lương cho mỗi vị trí đã được trình bày ở chương 5. Qua đó tổng hợp được quỹ lương và các khoản trích theo lương mà chủ đầu tư phải nộp hàng năm. Song với tình hình thực tế hiện nay thì việc tăng lương sau mỗi một thời kỳ nào đó nhằm tạo động lực cho cán bộ cơng nhân viên để đảm bảo duy trì bộ máy sản xuất là cần thiết. Giả định mức lương cho các vị trí 3 năm sẽ tăng một lần với hệ số là 1.03.

Các khoản trích theo lương tổng cộng là 24% quỹ lương bao gồm; - Bảo hiểm xã hội: 18%.

- Bảo hiểm y tế: 3%.

- Bảo hiểm thất nghiệp: 1%. - Kinh phí cơng đồn: 2%.

6.2.2.3. Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng hàng năm

Chi phí sủa chữa và bảo dưỡng hằng năm gồm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nhà, cơng trình kiến trúc, trang thiết bị hàng năm. Chi phí này thường lấy theo số liệu bình quân tỷ lệ chi phí sửa chữa bảo dưỡng so với giá trị tài sản. Đối với dự án này lấy bằng 0.3% cho bảo dưỡng nhà cửa và thiết bị.

Tổng hợp chi phí vận hành xem tại phụ lục 8: Tổng chi phí sản xuất trực tiếp.

Từ bảng doanh thu và bảng phụ lục chi phí sản xuất trực tiếp được thể hiện qua biểu đồ hình 16.

Nhóm: D19 Trang 51

Hình 17. Biểu đồ chi phí sản xuất trực tiếp

6.2.2.4. Chi phí tiếp thị quảng cáo

Chi phí quảng cáo tiếp thị là những chi phí phục vụ cho việc thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. Bao gồm chi phí quảng cáo trên website, social media,…. Đối với dự án này, chi phí quảng cáo tiếp thị được lấy giá trị bằng 300,000,000 đồng/năm.

6.2.2.5. Kế hoạch khấu hao và phân bổ chi phí đầu tư

Khấu hao tài sản cố định: là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định.

Phương pháp khấu hao tài sản cố định ở đây là phương pháp khấu hao đều theo thời gian. Thời gian khấu hao cho nhà cửa, kiến trúc, máy móc thiết bị và các chi phí khác là 20 năm.

Chi tiết xem tại phụ lục 9: Khấu hao và phân bổ chi đầu tư theo quan điểm chủ đầu tư.

6.2.3. Báo cáo hiệu quả kinh doanh

Báo cáo hiệu quả kinh doanh của dự án phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và tình hình thực hiện nghãi vụ với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo hiệu quả kinh doanh cũng cho ta đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanh nghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗi. Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự kiến tốc độ tăng trong trương lai.

Chi tiết xem tại: Phụ lục 10. Báo cáo hiệu quả kinh doanh.

Nhóm: D19 Trang 52

Từ phụ lục báo cáo hiệu quả kinh doanh ta có biểu đồ hình 17.

Hình 18. Biều đồ báo cáo hiệu quả kinh doanh

6.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án

6.3.1. Suất chiết khấu của dự án theo quan điểm chủ đầu tư

Quan điểm chủ đầu tư còn gọi là quan điểm chủ sở hữu hay quan điểm cổ đơng, mục đích xem xét giá trị thu nhập ròng còn lại của dự án so với những gì họ có được trong trường hợp khơng thực hiện dự án. Khác với quan điểm nhà cho vay, chủ sở hữu khi tính tốn dịng ngân lưu và trừ khoản trả lãi vay và nợ gốc ở dòng ngân lưu ra.

Theo mong muốn của chủ đầu tư nhà máy sản xuất giày da thì suất chiết khấu mong muốn là 14% khi dự án vay ngân hàng Agribank với mức lãi suất 10%/năm.

6.3.2. Tính tốn các chỉ tiêu tài chính

- Phân tích hiệu quả tài chính thơng qua chỉ tiêu NPV.

NPV là giá trị tương đương của dòng tiền hiệu số thu chi của dự án tính ở hiện tại theo một tỷ lệ lãi suất tối thiểu chấp nhận được, nó phản ánh lợi ích của dự án đem lại trên cơ sở ngưỡng đầu tư đã đề xuất ở thời điểm hiện tại, chỉ tiêu này được tính tốn theo cơng thức dưới đây:

Trong đó:

Triệu đồng

Nhóm: D19 Trang 53

- n: tuổi thọ hoặc thời kỳ phân tích dự án. - t: thời đoạn tính tốn.

- Bt: Lợi ích dự án thu về ở năm t. - Ct: Chi phí dự án bỏ ra ở năm t. - r: Lãi suất tối thiểu chấp nhận được.

- Phân tích hiệu quả tài chính thơng qua chỉ tiêu IRR.

Suất sinh lợi nội tại IRR là mức thu lợi bình qn của đồng vơn đầu tư theo các kết số còn lại của vốn đầu tư ở các thời đoạn (năm) của dòng tiền tệ, do nội tại của phương án mà suy ra và giả thiết là các khoản thu được trong quá trình khai thác dự án đều được đem đầu tư ngay lập tức cho dự án với suất thu lợi bằng chính IRR của dự án đang cần tìm.

Về mặt toán học IRR là một mức lãi suất đặc biệt mà khi ta dùng nó và hệ số chiết khấu để quy đồi dịng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí nghĩa là NPV = 0. Cơng thức nội suy tuyến tính:

- Phân tích hiệu quả tài chính thơng qua chỉ tiêu thời gian hồn vốn Thv.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là khoảng thời gian cần thiết để có thể hồn trả lại đủ vốn đầu tư đã bỏ ra, tức là thời gian cần thiết để cho tổng hiện giá của ngân quỹ ròng

Một phần của tài liệu DỰ-ÁN-SẢN-XUẤT-GIÀY-DA-QUẢNG-NAM (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)