6. Các nghiên cứu có liên quan tr ướ đó
1.4 Kinh nghiệ mứ ng dụ ng Basel II tại các nước và bài học từ cu ộc khủng hoả mứ ng tà
1.4.2 Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới
Đối với các ngân hàng của 30 quốc gia thuộc khối các nền kinh tế hợp tác và phát triển OECD, hiệp ước Basel đã chỉ định rõ thời hạn áp dụng theo toàn bộ chuẩn mực của hiệp ước là vào cuối năm 2006, theo báo cáo của ngân hàng trung ương Châu Âu, chỉ có khoản 20% số các ngân hàng trong toàn hệ thống là bảo đảm được đầy đủ các chuẩn mực Basel, các ngân hàng còn lại sẽ được xem xét áp dụng song song giữa phương án cũ và mới cho đến cuối năm 2009.
Ở Mỹ, có nhiều điểm khác biệt trong việc ứng dụng Basel II so với các quốc gia khác trên thế giới. Basel II được áp dụng ở Mỹ vào khoảng giữa đầu năm 2008 và chỉ được ứng dụng ở một số các tổ chức tài chính. Có 4 cơ quan liên quan đến việc thực hiện ứng dụng Basel II Cơ quan kiểm soát tiền tệ OCC, tổ chức hệ thống dự trữ liên bang Board, tập đoàn bảo hiểm tiền gửi FDIC, cơ quan kiểm soát tiền gửi OTS. Bốn cơ quan này mới xác định phân loại ngân hàng thuộc 3 nhóm sau.
Core Banks Bao gồm 08 ngân hàng có tổng giá trị tài sản hợp nhất từ 250 tỷ USD trở lên và có bảng cân đối tài sản hoạt động chi nhánh nước ngoài từ 10 USD trở lên; 8 ngân hàng này bắt buộc phải áp dụng các phương pháp nâng cao để đánh giá rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp.
Opt – in Banks là các ngân hàng được khuyến khích nên áp dụng phương pháp nâng cao trong đánh giá rủi ro.
General Banks là các ngân hàng không áp dụng phương pháp nâng cao, mà chỉ áp dụng phương pháp đơn giản trong đánh giá rủi ro (có khoản 6.500 ngân hàng Mỹ với quy mô vừa và nhỏ dự kiến sẽ vừa áp dụng theo Basel II vừa duy trì theo Basel I cho đến khi đạt được tiêu chuẩn Basel II).
Nhóm những nước được coi là phát triển tương đối mạnh trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan sẽ có một số phương pháp được đưa vào
áp dụng ngày từ thời điểm đầu năm 2007 như phương pháp chuẩn (đối với đánh giá rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp), phương pháp IRB cơ bản và phương pháp chỉ số cơ bản BIA, các phương pháp nâng cao dự kiến được áp dụng vào đầu năm 2008. Đối với Thái Lan, Philippines, Malaysia và Indonesia, thời hạn triển khai áp dụng Basel II sẽ lùi lại sau một năm, đến cuối năm 2008. Những phương pháp nâng cao và phức tạp khác có thể áp dụng vào cuối năm 2009 hoặc 2010 tùy điều kiện thực tế của từng quốc gia.
Bảng 1.7 Thực tiễn áp dụng Basel II tại một số nước Châu Á
Quốc gia
Các cách tiếp cận rủi ro tín dụng
Các cách tiếp cận rủi ro tác nghiệp
SA IRBF IRBA BIA SA AMA Trung Quốc Không áp dụng Dự kiến 2010 Không áp dụng Không áp dụng Dự kiến 2010 Không áp dụng Hồng Kong 1/2007 1/2008 1/2007 Không áp dụng Ấn Độ 3/2007 Không áp dụng 4/2007 Không áp dụng Nhật Bản 4/2007 1/4/2008 4/2007 4/2008 Hàn Quốc 1/2008 1/2008
Philipin 1/2007 Dự kiến 2010 1/2007 Dự kiến 2010 Singapore 1/2008 1/2008
Đài Loan 1/2007 1/2008 1/2007 1/2008 Thái Lan 12/2008 12/2009 12/2008 12/2009
Nguồn JICA
(Ghi chú SA là cách tiếp cận chuẩn hóa; IRBF là cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp hạng nội bộ; IRBA là cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ; BIA là cách tiếp cận chỉ số cơ bản; AMA là cách tiếp cận đo lường tiên tiến)
Tuy nhiên, trái ngược với xu thế chung của các quốc gia trên, Trung Quốc đã chọn hướng áp dụng khác hơn, đó là áp dụng Basel 1.5, nghĩa là sẽ kết hợp các chuẩn mực trong hiệp ước Basel I với quy tắc 2 và 3 trong Basel II. Tất cả các phương pháp mới được đề cập trong Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng vẫn chưa được Trung Quốc này áp dụng cho đến cuối năm 2007, Trung Quốc mới hoàn thành việc áp dụng đầy đủ Basel I về đánh giá rủi ro tín dụng.
1.4.3Khủng hoảng tài chính ở Mỹ
Nhiều nhà phân tích đã đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro Basel “tại sao hệ thống các ngân hàng Mỹ vẫn đang áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro ngân hàng tối ưu nhất trong Basel II, nhưng vẫn khơng tránh
khỏi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008”.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt đầu bùng phát từ cuối năm 2007, trong khi các quốc gia (kể cả các quốc gia lớn như Mỹ, Úc) chỉ mới ứng dụng Basel sau này, như Úc ứng dụng vào đầu năm 2008, Mỹ ứng dụng vào giữa cuối năm 2008 và cũng chỉ được triển khai ứng dụng tại 8 tổ chức tài chính lớn, có quy mơ hoạt động toàn cầu, đồng thời Basel chỉ ứng dụng chủ yếu đối với các ngân hàng thương mại là chính yếu. Trong khi khủng hoảng tài chính mà nguyên nhân mầm móng xuất phát của khủng hoảng là từ các tập đồn đầu tư tài chính, ngân hàng đầu tư, từ sự chủ quan mất cảnh giác trong quản lý hoạt động kinh doanh thị trường phái sinh, cùng với sự định giá cao của thị trường bất động sản và cho vay dưới chuẩn. Vì vậy, Basel II khơng phải là một phép mầu nhiệm để chi phối được giúp nước Mỹ và các nước phát triển tránh đượ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu như đã từng xảy ra.
Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ bắt nguồn từ sự chứng khốn hóa liên tục bất động sản, chứng khốn hóa các khoản nợ từ đó tạo chuỗi giá trị ảo liên tục. Cụ thể, sau cuộc tấn công khủng bố năm 2001, Cục dữ trữ liên bang Mỹ FED đã liên tục cắt giảm lãi suất 11 lần từ mức 6,5%/năm xuống chỉ còn 1,75%/năm. Thêm vào đó, chính quyền Bill Clinton đã ban hành một đạo luật tái phát triển cộng đồng tập trung vào mục tiêu xã hội là giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp. Hai yếu tố này đã thúc đẩy dân chúng vay tiền ngân hàng mua nhà, thị trường bất động sản liên tục được định giá cao hơn bản chất thực chất giá trị của nó. Thêm vào đó, các ngân hàng Mỹ cũng sẵn lòng cho vay cả ở những khách hàng có mức tín nhiệm dưới chuẩn, vì hoạt động này được sự hỗ trợ một cách tích cực và liên tục của thị trường phái sinh (chứng khốn hóa bất động sản, chứng khốn hóa các khoản nợ vay, bảo hiểm, v.v...). Tỷ lệ từ chối cho vay mua nhà xuống thấp kỷ lục, 14%, giảm hơn một nửa so với năm 1997. Đó cũng là bởi vì ngun nhân các ngân hàng ở Mỹ (đặc biệt
31
là các ngân hàng cho chuyên cho vay nhà ở như ngân hàng Fannie Mae và Freddie Mac) ỷ lại sự bảo đảm ngấm ngầm từ chính phủ Mỹ, được chính phủ Mỹ bảo trợ để mua các khoản cho vay có thế chấp, phần lớn là từ các NHTM, sau đó chứng khốn hóa, bán lại trên thị trường. Những ngân hàng này dùng tiền thu được tiếp tục cho vay, như Fannie Mae và Freddie Mac nắm giữ đến 70% các khoản đảm bảo cho vay mua nhà ở Mỹ.
Việc mua bán các khoản nợ này, trong đó có nhiều khoản nợ dưới chuẩn mà các ngân hàng muốn bán đi để làm đẹp bảng cân đối tài sản, được bơi trơn và đánh bóng bởi những ngân hàng đầu tư lớn ở Phố Wall thơng qua phát kiến tài chính của họ Chứng khốn hóa các tài sản thế chấp. Các loại chứng khoán từ tài sản tổng hợp được các ngân hàng đầu tư phát hành ra công chúng, các ngân hàng ở Mỹ và các định chế tài chính trên tồn cầu, trong đó có nhiều định chế khơng được giám sát chặt chẽ như ngân hàng. Điều này vơn hình chung đưa rủi ro dịch chuyển từ ngân hàng này sang các tổ chức khác. Chính các cơng cụ phái sinh này là một vịi bơm hơi vào quả bóng giá tài sản khi nó được quay vòng Cho vay thế chấp – chứng khốn hóa các khoản cho vay – dùng tiền thu được tiếp tục cho vay.
Khi lãi suất gia tăng, quả bóng xì hơi và thị trường nhà ở tuột dốc, kéo theo sự tuột dốc của giá các loại chứng khoán. Khi các nhà đầu tư mất lòng tin và quay lứng với các loại chứng khốn, thị trường khơng đủ lớn cho các ngân hàng, và các công ty như Fannie Mae, Freddie Mac sử dụng những cơng cụ tài chính tương tự, thì họ phải nắm giữ tồn bộ những khoản vay đó.
Và theo quy định về hoạt động ngân hàng Basel I, Basel II, các tổ chức tài chính phải bỏ 8% vốn tự có cho các khoản vay đó, nghĩa là nếu họ cho vay 10 tỷ USD, họ đã phải có ít nhất 800 triệu USD vốn (equity capital). Điều này dẫn đến việc bất thình lình, hầu hết các ngân hàng cần phải được bơm vốn để có thể duy trì các khoản vay đó. Và khi khơng có đủ nguồn vốn, khơng những họ có nguy cơ vi phạm các quy định về hoạt động ngân hàng về nguyên tắc bảo đảm vốn, họ còn bị các cơ quan đánh giá chất lượng tín dụng hạ thấp chỉ số tín dụng, điều này lại làm tăng chi phí các khoản vay của họ và qua đó dẫn đến sự thua lỗ trong hoạt động cho vay. Giá trị thị trường của những ngân hàng đầu tư rớt thảm hại mà phát súng mở
32
màn của cuộc khủng hoảng ở Mỹ là sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư Bear Stearns. Tiếp đố là sự đổ vỡ hàng loạt của các công ty cho vay kinh doanh bất động sản, ngân hàng đầu tư, tiếp đó là các ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, công ty bảo h iểm, v.v... như Fannie Mae, Freddie Mac, Lehman Brothers, AIG, v.v...
Như vậy, nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ và lan rộng tồn cầu, đó là do
(i) Hoạt động tài chính của các ngân hàng tại Mỹ phát triển quá cao, quá tinh vi và phức tạp, đã tạo ra vòng xoay giá trị ảo Cho vay thế chấp – chứng khốn hóa các khoản cho vay – dùng tiền thu được tiếp tục cho vay;
(ii) Trong công tác cho vay, một số các ngân hàng Mỹ đã vị phạm quy tắc bảo đảm an tồn trong cơng tác tín dụng, sẵn lịng cho vay ngay cả đối với những khách hàng có xếp hạng tín nhiệm dưới chuẩn, vì ỷ lại có sự bảo đảm ngầm từ chính phủ Mỹ, mà hiện thân là hai công ty Fannie Mae và Freddie Mac;
(iii) Các ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính q cao, sử dụng vốn vay để tài trợ cho tăng trưởng tài sản quá lớn, gây rủi ro cho ngân hàng khi tài sản bị rớt giá nhanh chóng. Từ năm 1975, các ngân hàng đầu tư khơng được phép có tỷ lệ địn bẩy tài chỉnh cao hơn 15 lần. Tuy nhiên, đến năm 2004 Ủy ban Chứng khoán Mỹ SEC đã bãi bỏ quy định này, làm cho các ngân hàng này sử dụng địn bẩy tài chính khá cao, lên đến 30 lần, thậm chí hai đại gia bất động sản Fannie Mae và Freddie Mac đã sử dụng địn bẩy lên đến 60 lần, cao gấp đơi so với các ngân hàng đầu tư khác;
(iv) Khi thực hiện hiện chứng khốn hóa cho vay, các ngân hàng đã vơ hình chung đưa rủi ro dịch chuyển từ ngân hàng này sang các tổ chức khác, trong khi đó đó có nhiều định chế khơng được giám sát chặt chẽ như ngân hàng;
(v) Khả năng quản lý rủi ro của các ngân hàng thực sự khơng theo kịp sự tiến hóa và phức tạp những “phát minh” về chứng khốn hóa như chứng khốn hóa bất động sản, chứng khốn hóa các khoản vay, các nghiệp vụ phái sinh hóa đổi rủi ro credit default swap....
(vi) Công tác thanh tra, giám sát và quản lý rủi ro của các ngân hàng, nhất là đối với các ngân hàng hoạt động kinh doanh rộng rãi trên tồn cầu cịn bộc lộ nhiều
điểm yếu, chưa theo kịp sự phát triển của thị trường tài chính. Đó là kết luận của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel khi đưa ra Chiến lược toàn diện giải quyết những điểm yếu cơ bản được bộc lộ trong cuộc khủng hoản tài chính thế giới vừa qua.
Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Nguy cơ khủng hoảng tài chính khơng loại trừ bất cứ quốc gia, tổ chức nào; những quốc gia và tổ chức càng lớn thì nguy cơ khủng hoản càng cao, do bắt nguồn từ sự lơ là thiếu cảnh giác trong công tác quản lý rủi ro, để rủi ro xảy ra vượt quá tầm kiểm sốt;
Rủi ro ngân hàng thường xuất phát và có hậu quả nghiêm trọng nhất chủ yếu là từ rủi ro tín dụng, đặc biệt là rủi ro tín dụng bất động sản. Tại Mỹ la tinh cũng như các nước công nghiệp phát triển như Phân Lan, Nauy, Thụy Điển, Nhật Bản và Mỹ, khủng hoảng ngân hàng có xuất phát điểm từ cho vay dưới chuẩn của các ngân hàng ở Mỹ đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, và đã lan rộng một cách nghiêm trọng ra tồn cầu. Vì vậy, để đảm bảo an toàn hệ thống trong hoạt động ngân hàng, ngân hàng cần phải tuân thủ đúng và thực hiện đầy đủ các quy định, quy chế về cho vay, liên tục đào tạo và nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ và năng lực chun mơn trong việc thẩm định đánh giá giá trị tài sản của các nhân viên tín dụng ngân hàng, bảo đảm tính chuẩn xác và thực tế ngay từ khâu đầu tiên của quá trình cho vay là phương pháp phịng chống rủi ro có hiệu quả nhất. Ngân hàng cần phải chú trọng đến việc đánh giá nguồn thu, khả năng trả nợ của phương án kinh doanh của khách hàng hơn là chú trọng đến tài sản thế chấp trong quá trình phê duyệt chấp thuận cho vay. Ngồi ra, cơng tác kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo định kỳ, thường xuyên đánh giá khách hàng và định giá lại tài sản bảo đảm nợ vay để hạn chế tối đa rủi ro về giá trị tài sản ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước về tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu, đảm bảo rủi ro và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải chú trọng công tác quản trị rủi ro, công tác thanh tra giám sát rủi ro, để có thể kịp thời phát hiện và kiểm sốt khi có rủi ro phát sinh.
Khi các chức năng của thị trường tài chính ngày càng hồn thiện hơn, phong phú và đa dạng hơn như phát triển việc mua bán công ty, mua bán nợ, các sản phẩm phái sinh, v.v... khi đó cơng tác quản lý rủi ro ngày càng một khó khăn hơn. Vì thế, địi hỏi ngân hàng phải liên tục nâng cao trình độ quản lý rủi ro ngày một cao hơn, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro ngày một tốt hơn, nâng cao hơn nữa công tác dự báo, giám sát và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động, tạo được nền tảng ổn định và phát triển trong hoạt động của ngân hàng.
1.5 So sánh đánh giá điểm cơ bản Basel II và Quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của nhà nước Việt Nam
Những điểm so sánh cơ bản của Basel II và quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của nhà nước Việt Nam.
Bảng 1.8 So sánh cơ bản giữa Basel II và Quy định của nhà nước về an toàn vốn tối thiểu
TT Ủy ban Basel II Quy định nhà nước VN (TT 13)
trường); Quy trình giám sát ngân hàng và các quy chuẩn tuân thủ về minh bạch và quy tắc thị trường..
của các ngân hàng thương mại.
5 Phức tạp, chi tiết, có nhiều phương pháp lựa chọn áp dụng hơn, hướng đến việc quản trị rủi ro ngân hàng phức tạp hơn.
Đơn giản, dễ hiểu, có một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả