CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI BIDV
3.1 Các ội dung đề xu dụ ng Basel II vào hệ thố ng qu ản tr ủi ro ngân hàng
3.1.1.2 Lộ trình đề xuất
Bảng 3.20 Lộ trình áp dụng Basel II tại BIDV
Thời gian Nội dung áp dung Phương pháp áp dụng
Từ 2010 đến 2013 Rủi ro tín dụng Phương pháp xếp hạng nội bộ bản (IRB) cơ Rủi ro tác nghiệp Phương pháp chỉ số cơ bản (BIA)
Đến 31/12/2010 áp dụng các quy định Thông tư NHNN
đầy đủ 13 của
Từ 2013 đến 2015 Rủi ro tín dụng Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản (IRB)
Rủi ro tác nghiệp Phương pháp tiêu chuẩn hóa (SA) Từ 2015 đến 2018 Rủi ro tín dụng Phương pháp xếp
nâng cao (IRBA) hạng nội bộ Rủi ro tác nghiệp Phương pháp tiêu chuẩn hóa (SA) Rủi ro thị trường Phương pháp tiêu chuẩn hóa (SA) Từ 2018 trở đi Rủi ro tín dụng Phương pháp xếp
nâng cao (IRBA) hạng nội bộ Rủi ro tác nghiệp Phương pháp nâng cao (AMA) Rủi ro thị trường Phương pháp tiêu chuẩn hóa (SA)
3.1.2Một số nội dung vận dụng Basel II vào hệ thống quản lý rủi ro tại BIDV
3.1.2.1Xây dựng hệ thống đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn kiểm soát cho vay
theo ngành hẹp (Phụ lục 1)
Bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá và phân loại các ngành hẹp sau (i) Hạn mức kiểm soát đối với rủi ro tài trợ dự án; (ii) Hạn mức kiểm soát đối với rủi ro cho vay bất động sản sinh lời và bất động sản thương mại có tỷ lệ biến động cao; (iii) Xếp hạng đánh giá kiểm soát đối với rủi ro tài trợ tài sản hữu hình; (iv) Hạn mức kiểm sốt đối với rủi ro tài trợ mua bán hạn hóa.
3.1.2.2 Sắp xếp, xây dựng sản phẩm kinh doanh theo 8 hạng mục chuẩn của Basel II (Phụ lục 2)
Hiện tại BIDV chia sản phẩm kinh doanh theo 02 dịng sản phẩm chính là sản phẩm bán bn (tín dụng doanh nghiệp) và sản phẩm bán lẻ (cho vay cá nhân). Sản phẩm bán bn bao gồm tài trợ tín dụng ngắn hạn và tài trợ tín dụng dự án, sản phẩm bán lẻ bao gồm cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh hộ gia đình. Tùy từng thời điểm và nhu cầu của xã hội mà BIDV phát triển thêm dịng sản phẩm tín dụng mới và xếp vào khung sản phẩm như đã nêu trên, tuy nhiên việc sắp xếp phân loại sản phẩm để quản lý rủi ro tín dụng vẫn cịn khá rời rạc, có nhiều hạn chế.
Đề đảm bảo cơng tác quản lý rủi ro tín dụng được thuận tiện và phù hợp với chuẩn mực chuẩn của Basel II, bao gồm 8 hạng mục kinh doanh cấp 1, được phân chia thành 19 hạng mục kinh doanh cấp 2. 8 hạng mục kinh doanh cấp 1 đó là (1)Tư vấn Tài chính doanh nghiệp; (2) Kinh doanh và bán hàng; (3) Ngân hàng bán lẻ; (4) Ngân hàng thương mại; (5) Thanh toán và chi trả; (6) Dịch vụ đại lý; (7) Quản lý tài sản; (8) Môi giới bán lẻ.
Việc sắp xếp, xây dựng sản phẩm kinh doanh theo 8 hạng mục chuẩn của Basel II sẽ đảm bảo quyết định cấp tín dụng đúng mục đích và yêu cầu cho vay, kiểm soát hoạt động của dịng tiền cho vay hiệu quả. Đồng thời có thể quản lý rủi ro danh mục cho vay cũng như trích lập dự phịng quản lý rủi ro theo nhánh sản phẩm của BIDV được dễ dàng và hiệu quả hơn. Nguyên tắc sắp xếp các hạng mục kinh doanh như sau
(i) Tất cả các hoạt động phải được sắp xếp vào một trong tám hạng mục kinh doanh cấp 1 một cách toàn diện và độc lập;
(ii) Bất kỳ một hoạt động ngân hàng hay phi ngân hàng nào mà không thể xếp thẳng vào danh sách các hạng mục kinh doanh nhưng lại phục vụ cho một hoạt động có trong danh sách thì phải được phân bổ vào hạng mục kinh doanh mà nó phục vụ. Nếu hoạt động đó phục vụ hơn một hạng mục kinh doanh thì phải sử dụng một tiêu chuẩn sắp xếp khách quan;
(iii) Khi phân bổ tổng thu nhập, nếu một hoạt động không thể sắp xếp vào một hạng mục kinh doanh cụ thể thì hạng mục kinh doanh có chi phí cao nhất sẽ được chọn. Cũng chính hạng mục kinh doanh đó sẽ được áp dụng đối với bất kỳ hoạt động phụ thuộc nào (tức các hoạt động như nêu ở phần 2);
(iv) Ngân hàng có thể sử dụng các phương thức định giá nội bộ để phân bổ tổng thu nhập giữa các hạng mục kinh doanh với điều kiện tổng thu nhập đối với ngân hàng (được ghi lại theo Phương pháp chỉ số cơ bản) vẫn bằng tổng thu nhập của tám hạng mục kinh doanh;
(v) Việc sắp xếp các hoạt động vào các hạng mục kinh doanh nhằm mục đích xác định lượng vốn cần thiết để phòng chống rủi ro tác nghiệp phải nhất quán với các khái niệm về các hạng mục kinh doanh sử dụng trong xác định vốn quy định để phòng chống các loại rủi ro khác, như rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường. Việc sắp xếp trái nguyên tắc này phải có nguyên nhân rõ ràng và phải được ghi chép lại đầy đủ;
(vi) Quá trình sắp xếp được sử dụng phải được ghi chép lại rõ ràng. Cụ thể, các khái niệm hạng mục kinh doanh phải đủ rõ ràng và chi tiết để cho phép bên thứ ba tái tạo lại việc bố trí hạng mục kinh doanh. Trong đó, các văn bản tài liệu phải làm rõ các ngoại lệ hoặc các trường hợp vượt thẩm quyền và phải được lưu trữ cẩn thận;
(vii) Các quy trình phải có sẵn để xác định được cách sắp xếp bất kỳ các hoạt động mới hoặc các sản phẩm mới nào vào các hạng mục kinh doanh tương ứng;
(viii) Các nhà quản trị điều hành cấp cao chịu trách nhiệm về chính sách sắp xếp (chính sách này phải được sự phê duyệt của Hội đồng Quản trị); và
(ix) Quá trình sắp xếp các hạng mục kinh doanh phải được xem xét, đánh giá lại bởi các chuyên gia độc lập ngoài ngân hàng.
3.1.2.3Thực hiện phân loại dư nợ cho vay theo chuẩn mực Basel II
Theo cách tiếp cận IRB, các ngân hàng phải phân loại các tài sản có trong danh mục kinh doanh của mình (dư nợ cho vay) thành các nhóm tài sản có theo đặc tính rủi ro cơ bản theo các định nghĩa nêu ra dưới đây. Dư nợ cho vay được phân loại cụ thể như sau (1) cho vay công ty, (2) cho vay các cơ quan nhà nước, (3) cho vay ngân hàng; (4) cho vay bán lẻ, và; (5) cho vay vốn chủ sở hữu. Phần cho vay cơng ty lại chia thành năm nhóm thứ cấp, phần cho vay bán lẻ cũng chia thành ba nhóm thứ cấp. Trong khuôn khổ cho vay công ty và cho vay bán lẻ, một quy định riêng đối với các khoản phải thu được mua có thể được áp dụng nếu một số điều kiện được đáp ứng.
1) Cho vay cơng ty (tín dụng cơng ty – corporate exposures) tín dụng cơng ty
được định nghĩa là khoản cho vay đối với một công ty, công ty liên danh, hoặc công ty thuộc sở hữu cá thể. Đặc điểm chính của tín dụng cơng ty là
Khoản tín dụng được dành cho một chủ thể (thơng thường là một cơng ty có mục đích hoạt động riêng biệt – SPE), được thành lập để đặc cách tài trợ và/hoặc vận hành một tài sản hữu hình.
Bên đi vay có rất ít hoặc hồn tồn khơng có các nguồn tài sản hay hoạt động lớn nào khác, và do đó có rất ít hoặc hồn tồn khơng có khả năng trả nợ độc lập ngoài nguồn thu nhập từ tài sản hữu hình được hình thành từ vốn và;
Các điều khoản cho vay cho phép bên cho vay có quyền kiểm sốt ở một mức đáng kể đối với tài sản hình thành từ vốn vay và các thu nhập mà tài sản đó mang lại; và
Bởi các đặc điểm nêu trên, nguồn tiền chính để trả nợ của bên đi vay là thu nhập từ chính tài sản hình thành từ vốn vay chứ khơng phải là nguồn huy động từ các hoạt động kinh doanh khác của bên đi vay.
Tín dụng cơng ty được chia thành năm nhóm thứ cấp, bao gồm tài trợ dự án (PF), tài trợ tài sản hữu hình (OF), tài trợ mua hàng (CF), tài trợ kinh doanh bất động sản sinh lời (IPRE) và, tài trợ kinh doanh bất động sản có tỷ lệ biến động cao (HVCRE).
2) Cho vay các cơ quan nhà nước (tín dụng quốc gia – sovereign exposure)
Loại hình tín dụng này bao gồm tất cả các khoản tín dụng được coi là dư nợ cho vay quốc gia theo phương pháp tiếp cận chuẩn hố. Nó bao gồm các cơ quan nhà nước (và ngân hàng trung ương của nước đó) và các PSEs (các chủ thể công) được xác định là cơ quan công quyền, các MDBs (ngân hàng phát triển đa phương).
3) Cho vay ngân hàng (tín dụng ngân hàng – bank exposures) Loại hình tín
dụng này bao gồm tất cả các khoản tín dụng dành cho các ngân hàng và các công ty chứng khốn. Tín dụng ngân hàng cịn bao gồm các dư nợ cho vay các PSEs (các chủ thể công) trong nước mà được coi như các khoản cho vay ngân hàng và các khoản tín dụng MDBs (ngân hàng phát triển đa phương).
4) Cho vay bán lẻ (tín dụng bán lẻ - retail exposures) Trong loại hình tín
dụng bán lẻ, ngân hàng sẽ phải phân chia các khoản tín dụng thành ba nhóm tín dụng thứ cấp là (i) các khoản tín dụng được bảo đảm bởi các bất động sản là nhà ở như được định nghĩa phía trên, (ii) các khoản tín dụng bán lẻ quay vòng đủ tiêu chuẩn, và (iii) các khoản tín dụng bán lẻ cịn lại. Một khoản tín dụng được coi là tín dụng bán lẻ nếu thoả mãn tất cả các điều kiện sau
a. Đặc điểm của người vay hay giá trị tín dụng cá nhân thấp
Tín dụng cho vay cá nhân, gồm có các loại như tín dụng quay vịng và hạn mức tín dụng (ví dụ như thẻ tín dụng, thấu chi, các khoản tín dụng ngân hàng bán lẻ khác được bảo đảm bởi các cơng cụ tài chính), cũng như các khoản cho vay và cho th cá nhân có kỳ hạn (ví dụ như cho vay trả dần, cho vay và cho thuê ô tô, cho vay sinh viên hay cho vay phục vụ giáo dục, tài trợ cá nhân, và các loại tín dụng khác có cùng đặc điểm), thơng thường đều được quản lý như các khoản tín dụng bán lẻ, bất kể quy mơ của khoản tín dụng là bao nhiêu.
Các khoản tín dụng mua nhà (bao gồm các quyền nắm giữ vật thế chấp lần đầu và các lần tiếp sau, các khoản cho vay có kỳ hạn và các hạn mức tín dụng mua nhà quay vịng) đều được coi là tín dụng bán lẻ bất kể quy mơ của khoản tín dụng là bao nhiêu, miễn là khoản tín dụng được cấp cho một cá nhân là chủ sở hữu của một bất động sản (ở đây cần lưu ý là đối với chủ sở hữu một tồ nhà có một số căn cho thuê, chủ sở hữu phải có quyền sử dụng tồ nhà một cách tương đối linh hoạt theo nhu
cầu của mình – nếu không thoả mãn điều kiện này thì chủ sở hữu tồ nhà đó sẽ được coi như một khách hàng cơng ty). Các khoản tín dụng được bảo đảm bởi một hay một số lượng nhỏ các căn nhà chung cư hay các căn nhà tập thể trong cùng một toà nhà hay một khu nhà cũng được xếp vào loại tín dụng nhà ở.
Các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và được quản lý như các khoản tín dụng bán lẻ cũng nhận được cách xử lý như đối với tín dụng bán lẻ nếu tổng dư nợ cho vay của cả ngân hàng đối với một khách hàng là doanh nghiệp nhỏ (hoặc nếu có, đối với tồn tập đồn mà doanh nghiệp đó là thành viên) ít hơn 1 triệu Euro. Các khoản tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ được thực hiện thông qua một cá nhân hay được bảo đảm bởi một cá nhân cũng tuân theo giới hạn ngưỡng nêu trên.
b.Số lượng lớn các khoản tín dụng
Khoản tín dụng phải là một thành phần trong một nhóm lớn các khoản tín dụng tương tự nhau, được ngân hàng quản lý theo nhóm. Các cơ quan chủ quản có thể xác định một mức số lượng tối thiểu các khoản tín dụng trong cùng một nhóm để các khoản tín dụng trong nhóm đó có thể được coi là các khoản tín dụng bán lẻ (ví dụ cho vay cán bộ cơng nhân viên, v.v...).
Các khoản tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ có giá trị thấp hơn 1 triệu Euro có thể được coi như các khoản tín dụng bán lẻ nếu như theo thời gian, trong hệ thống quản lý rủi ro nội bộ của mình, ngân hàng ln ln quản lý các khoản tín dụng đó một cách nhất quán như là tín dụng bán lẻ.
5) Cho vay vốn chủ sở hữu (đầu tư vào vốn chủ sở hữu – equity exposure)
Thông thường, các khoản đầu tư vào vốn chủ sở hữu được xác định căn cứ vào yếu tố kinh tế của công cụ đầu tư. Các khoản đầu tư loại này bao gồm đầu tư đem lại quyền lợi chủ sở hữu trực tiếp và gián tiếp, có hoặc khơng kèm theo quyền bỏ phiếu, đối với các tài sản và thu nhập của một doanh nghiệp thương mại hoặc một tổ chức tài chính – các tài sản và thu nhập này khơng được hợp nhất hay bị khấu trừ. Một khoản đầu tư được xếp vào loại đầu tư vào vốn chủ sở hữu nếu nó thoả mãn tất cả các điều kiện sau đây
Nó khơng thể thu hồi lại được theo nghĩa là việc thu hồi lại vốn vay chỉ có thể được thực hiện thơng qua việc bán cơng cụ tài chính hoặc bán các quyền lợi liên
quan đến cơng cụ tài chính, hoặc do sự giải thể của doanh nghiệp phát hành cơng cụ tài chính;
Nó khơng bao gồm nghĩa vụ của người phát hành; và
Nó bao hàm một quyền thừa hưởng một phần các tài sản và thu nhập của người phát hành.
Ngồi ra, bất cứ cơng cụ nào trong số các công cụ sau đây cũng phải được xếp vào loại đầu tư vốn chủ sở hữu
Một cơng cụ có cùng cơ cấu với các cơng cụ được cho phép được xếp vào vốn cấp 1 (Tier 1 capital) của các tổ chức ngân hàng
Một công cụ bao hàm nghĩa vụ của người phát hành và đáp ứng một trong số các điều kiện sau đây:
(i) Người phát hành có thể trì hỗn khơng thời hạn việc chi trả các nghĩa vụ của mình;
(ii) Nghĩa vụ bắt buộc rằng, (hay cho phép người phát hành thực hiện theo ý muốn của mình) việc chi trả được thực hiện bằng cách phát hành một số lượng cố định các cổ phiếu của người phát hành;
(iii) Nghĩa vụ bắt buộc rằng, (hay cho phép người phát hành thực hiện theo ý muốn của mình) việc chi trả phải được thực hiện thơng qua phát hành một số lượng có thể thay đổi cổ phiếu của người phát hành và (với điều kiện tất cả các yếu tố khác không thay đổi) bất cứ thay đổi nào về giá trị của nghĩa vụ chi trả cũng phải được tính vào, được so sánh với, và có cùng hướng như, các thay đổi về giá trị của một số lượng cố định cổ phiếu của người phát hành; hoặc;
(iv) Người nắm giữ cổ phiếu có quyền bắt buộc việc chi trả phải được thực hiện thông qua phát hành cổ phiếu, trừ phi hoặc là (i) trong trường hợp của một công cụ đã được mua bán, các cơ quan quản lý chấp thuận việc ngân hàng chứng tỏ rằng cơng cụ đó được mua bán như là một công cụ nợ chứ không phải như một công cụ vốn, hoặc là (ii) trong trường hợp công cụ không được mua bán, các cơ quan quản lý chấp thuận việc ngân hàng chứng tỏ được rằng cơng cụ đó nên được coi là cơng cụ nợ.
Các cơng cụ nợ và các loại chứng khốn khác, tư cách liên danh, các chứng khoán phái sinh và các công cụ tài chính khác được cơ cấu theo hướng có thể chuyển đổi quyền sở hữu đều được coi là khoản đầu tư vào vốn chủ sở hữu. Nó bao gồm các cơng nợ mà thu nhập được gắn với thu nhập từ vốn. Ngược lại, các khoản đầu tư được cơ cấu với mục đích chuyển nhượng các khoản nợ hoặc chuyển nhượng chứng khốn thì khơng được coi là các khoản đầu tư vào vốn chủ sở hữu.
3.1.2.4Thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
3.1.2.4.1 Thực hiện thông tư 13 của ngân hàng nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tối thiểu
Áp dụng mơ hình xác định tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu như sau
Phương trình 3.7 Mơ hình tốn theo thơng tư 13 về tỷ lệ an toàn vốn đề
xuất áp dụng tại BIDV
Vốn tự có hợp nhất
Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất = Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp nhất
Việc xác định Vốn tự có hợp nhất và Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp nhất được thực hiện nghiêm ngặt theo tinh thần thông tư 13, đặc biệt là khơng nên có sự gia giảm miễn trừ vì phương thức tính tốn tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu theo thơng tư 13 của Ngân hàng nhà nước mặc dù đã tiệm cận rất sát với chuẩn mực của quốc tế