Biến động cung tiền, tín dụng và lạm phát

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đa nhân tố xác định tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42 - 47)

Nguồn: SBV, GSO, IMF, ADB

Sự bất ổn trong tỷ giá giai đoạn này diễn ra căng thẳng, nếu đầu năm 2008 tỷ giá VND/USD liên tục giảm (VND tăng giá, trên thị trường phi chính thức (chợ đen) có lúc chỉ cịn khoảng 13.500 đổi 1 USD, từ mức hơn 16.000 VND/USD) do hệ quả của dịng vốn nước ngồi chảy vào ồ ạt giai đoạn trước đó. NHNN phải can thiệp bằng cách mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên thị trường ngoại hối vừa bắt đầu ổn định đã phải chịu thêm áp lực mới do tác động từ khủng hoảng tài chính tồn cầu khiến FDI bị sụt giảm nghiêm trọng, FII cũng giảm mạnh do NĐTNN rút vốn cùng với sự sụt giảm

ĐIỀU CHỈNH BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG TỶ GIÁ

mạnh của xuất khẩu, nhập siêu tăng nhanh. Ngoài ra, sự gia tăng liên tục của giá vàng khiến lượng vàng nhập lậu gia tăng mạnh và nhu cầu USD tăng đột biến. Do vậy, tỷ giá tăng mạnh trở lại, chênh lệch tỷ giá chính thức và chợ đen ngày càng lớn (đỉnh điểm chênh lệch gần 1.500 VND/USD) đã khiến NHNN đã phải liên tục can thiệp (Bảng 2.6)

BẢNG 2.4: THAY ĐỔI LÃI SUẤT CƠ BẢN BẢNG 2.5 : THAY ĐỔI LS CHIẾT KHẤU

Văn bản quyết định Ngày áp dụng Giá trị

2881/QĐ-NHNN 1/12/2007 8.25% 305/QĐ-NHNN 30/1/08 1/2/2008 8.75% 1099/QĐ-NHNN 16/5/08 19/05/2008 12% 1317/QĐ-NHNN 10/6/08 11/6/2008 14% 2316/QĐ-NHNN 20/10/08 21/10/2008 13% 2559/QĐ-NHNN 3/11/08 5/11/2008 12% 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 11% 2948/QĐ-NHNN 03/12/08 5/12/2008 10% 3161/QĐ-NHNN 19/12/08 22/12/2008 8.50% 172/QĐ-NHNN 23/1/09 1/2/2009 7.00%

Văn bản quyết định Ngày áp dụng Giá trị

306/QĐ-NHNN 30/1/08 1/2/2008 6% 1098/QĐ-NHNN 16/5/08 19/05/2008 11% 1316/QĐ-NHNN 10/6/08 11/6/2008 13% 2318/QĐ-NHNN 20/10/08 21/10/2008 12% 2561/QĐ-NHNN 3/11/08 5/11/2008 11% 2810/QĐ-NHNN 21/11/2008 10% 2949/QĐ-NHNN 3/12/08 5/12/2008 9% 3159/QĐ-NHNN 19/12/08 22/12/2008 7.5% 173/QĐ-NHNN 23/1/09 1/2/2009 6% 837/QĐ-NHNN 10/4/09 10/4/2009 5%

BẢNG 2.6: CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA NHNN

Nguồn: SBV 01/12/06 01/12/07 10/03/08 27/06/08 07/11/08 25/03/09 26/11/09 0.50% 0.75% 1% 2% 3% 5% 3% BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ BQLNH 01/06/08 25/12/08 26/11/09 10/2/10 18/8/10 Tỷ giá cũ 16,094 16,494 17,034 17,941 18,544 Tỷ giá mới 16,517 16,989 17,961 18,544 18,932 % tăng 2.6% 3.0% 5.4% 3.4% 2.1% Nguồn: SBV

Cú sốc ngoại mang tên “khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu”:

Những tưởng sau sự kiện ngày 16/3/2008 khi Bear Stearns, một trong 5 ngân hàng đầu tư hàng đầu của Phố Wall (Goldman Sachs, Morgan Stanley, Bear Stearns, Lehman Brothers và Merrill Lynch) bị “sang tay” cho JP Morgan Chase với mức giá chỉ khoảng 2 USD/cổ phiếu (1 năm trước đó có giá 170 USD/cp) để tránh phải tuyên bố phá sản tưởng đã dập tắt nguy cơ khủng hoảng tài chính cho nước Mỹ, niềm tin của NĐT vẫn ở mức cao, chỉ số S&P 500 dao

động quanh ngưỡng 1.300 điểm trong suốt hơn 8 tháng đầu năm 2009. Tuy nhiên, thực tế không diễn ra như vậy và khủng hoảng chỉ thực sự bắt đầu khi ngày 15/9/2008, Lehman Brothers đệ đơn xin phá sản với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, chấm dứt 158 năm tồn tại. Tiếp đó là hàng loạt các ngân hàng và tập đoàn lớn của Mỹ như Merill Lynch, Washington Mututal, Wachovia, Wells Fargo, Bank Of America, AIG, Citigroup, hai hãng xe hơi khổng lồ là General Motors và Chrysler… đều rơi vào thua lỗ nặng nề, khơng có khả năng trả nợ hoặc phải cầu viện từ Chính phủ hoặc bị mua lại hoặc phải tuyên bố phá sản. Sự sụp đổ tiếp tục lan rộng khắp thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Âu, phá sản không chỉ ở phạm vi doanh nghiệp mà cịn có nhiều nạn nhân cấp quốc gia như Iceland, Ukraine, Pakistan, Belarus, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ… đã phải cầu viện khẩn cấp IMF xin vay tiền để tránh rơi vào bi kịch vỡ nợ, sau khi giới đầu tư nước ngoài ồ ạt rút vốn, dự trữ ngoại hối sụt giảm, và đồng nội tệ mất giá mạnh. Chỉ số niềm tin tồn cầu sụt giảm rất mạnh, sản xuất đình đốn, thất nghiệp leo thang nhanh, tiêu dùng và đầu tư co cụm, hàng loạt quốc gia tuyên bố rơi vào suy thoái, chứng khoán lao dốc, nguy cơ đại khủng hoảng ở rất gần (Phụ lục 03). Bức tranh đen tối này là tác nhân chính khiến TTCK Việt Nam rơi vào khủng hoảng lần thứ hai.

2.1.2.4 Giai đoạn tháng 4/2009 – 31/8/2010: Hồi phục và chờ tín hiệu đột phá

Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã sử dụng gần như tất cả các biện pháp có thể để vực dậy nền kinh tế, liên tục cắt giảm giảm lãi suất (từ trên 5% vào đầu năm 2007 giảm xuống sát mức 0%), bơm hàng ngàn tỷ USD để cứu vãn thanh khoản của hệ thống ngân hàng trong ngắn hạn; Bộ tài chính Mỹ mua lại các khoản nợ xấu theo chương trình giải trừ tài sản xấu (TARP) trị giá giá 700 tỷ USD; Chính phủ Mỹ thơng qua gói kích thích kinh tế khổng lồ trị giá 787 tỷ USD cùng với các chính sách tín dụng hỗ trợ người mua nhà trị giá hàng trăm tỷ USD. Sự nhất trí đồng lịng và quyết tâm chống khủng hoảng tài chính, chặn suy thối kinh tế của Chính phủ Mỹ đã có ảnh hưởng lan tỏa ra tồn thế giới, khu vực Châu Âu, khu vực Châu Á

(trong đó có Việt Nam) đều lần lượt cắt giảm mạnh lãi suất, cơng bố các gói kích cầu trị giá hàng tỷ đến hàng trăm tỷ USD. Theo thống kê của IMF, 55 nước đã cơng bố gói kích kinh tế vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 với tổng số lên đến 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 4,7% GDP của các nước này. Độ lớn của gói kích thích kinh tế của các nước dao động từ 0,5% đến 15% GDP (Phụ lục 04). Bên cạnh đó, lãnh đạo các nước G20 cũng đạt được thỏa thuận ứng phó với khủng hoảng tài chính tồn cầu gồm các biện pháp trị giá 1.000 tỷ USD. Tác động tổng lực này đã dần lấy lại niềm tin của nhà đầu tư; góp phần chặn đứng sự lây lan của khủng hoảng tài chính; sản xuất và tiêu dùng hồi phục giúp các doanh nghiệp từ bên bờ vực phá sản bắt đầu hoạt động có lãi trở lại và thanh tốn hết nợ nần với Chính phủ; kinh tế bắt đầu đi lên (dẫn đầu là Trung Quốc và Mỹ) TTCK toàn cầu phục hồi mạnh mẽ

(Phụ lục 03). Những yếu tố này đã tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, niềm tin

của NĐT cũng như sự phục hồi mạnh mẽ của TTCK trong nước.

Bên cạnh yếu tố tích cực từ bên ngoài, các yếu tố trong nước, đặc biệt là chính sách của Nhà nước và sự ổn định vĩ mơ vẫn tiếp tục đóng vai trị rất quan trọng đối với sự hồi phục của TTCK giai đoạn này. Ngoài việc liên tục cắt giảm lãi suất của NHNN (Bảng 2.3 và 2.4); chính sách miễn, giảm, giãn thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và thuế thu nhập cá nhân; Chính phủ Việt Nam cũng tun bố gói kích thích kinh tế thơng qua hỗ trợ lãi suất và nhiều chương trình hỗ trợ kèm theo với tổng quy mơ gói kích cầu lên đến 160.000 tỷ đồng (Phụ lục 04). Sự gia tăng của cầu thế giới giúp xuất khẩu phục hồi, tiêu dùng nội địa cũng tăng giúp sản xuất cải thiện, GDP tăng trưởng mạnh trở lại. Trong 9 tháng đầu năm 2010 tăng trưởng GDP đạt 6,52%, cao hơn nhiều mức 4,56% của cùng kỳ năm ngoái. Lạm phát trong tầm kiểm soát, tâm lý lạc quan khiến NĐT hăm hở tham gia thị trường bằng vốn tự có lẫn địn bẩy tài chính, NĐTNN cũng tham gia sôi động. Tất cả những yếu tố trên đã giúp VNIndex bật từ đáy 235,5 điểm lên 624,1 điểm vào ngày 22/10/2009 (tăng gấp 2,65 lần chỉ trong 8 tháng).

VNIndex (yoy)

Cung tiền M2 (yoy) CPI (yoy)Tín dụng (yoy)

10% 9.26% 9.48% 8% 6% 7.20% 7.70% 6.90% 7.16% 4% 3.10% 2%

QI/05 QIV/05 QIII/06 QII/07 QI/08 QIV/08 QIII/09 QII/10

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đa nhân tố xác định tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w