Các điểm yếu của doanh nghiệp
KẾT HỢP W - O : Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội
KẾT HỢP W - T : Khắc phục điểm yếu để né tránh nguy cơ
Điểm mạnh (STRONG): Đó là những yếu tố ưu điểm tạo ra thế
lượng cao, nguồn vốn kinh doanh mạnh, công nghệ tiên tiến, thương hiệu nổi tiếng,… Để phát huy các thế mạnh của mình, doanh nghiệp cần phải liệt kê các điểm mạnh sau đó đánh giá xem thế mạnh hay năng lực cốt lõi của doanh nghiệp nằm ở điểm nào.
Năng lực cốt lõi chính là nền tảng cho việc điều chỉnh hay hoạch định chiến lược mới, đó là thuật ngữ chỉ sự thành thạo chuyên môn hay các kỹ năng của Công ty trong các lĩnh vực hoạt động chính, đó là năng lực doanh nghiệp có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh, được khách hàng đánh giá cao. Theo David Collis và Cynthia Montgomery, năng lực cốt lõi được đánh giá ở các yếu tố sau:
• Đối thủ khó sao chép hay bắt chước • Lợi thế tồn tại lâu dài
• Phù hợp với doanh nghiệp • Bền vững
• Thực sự là ưu thế cạnh tranh so với các đối thủ khác
Điểm yếu (WEAK): Bên cạnh những điểm mạnh, doanh nghiệp cũng ln tồn tại những điểm yếu. Đó là những yếu kém làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác, như: công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, hay nguồn vốn hạn hẹp,… Cũng như các điểm mạnh, chúng ta cần phải liệt kê và đánh giá từng điểm yếu để xét xem điểm nào yếu kém nhất, điểm nào gây bất lợi nhất cho doanh nghiệp, từ đó đưa ra phương pháp khắc phục.
Cơ hội (OPPORTUNITY): Đó là các yếu tố thuận lợi từ mơi trường bên ngồi mà doanh nghiệp có thể tận dụng để phát triển, như: nhu cầu gia tăng, chính sách mới của Nhà nước, tiến bộ khoa học kỹ thuật,…
Nguy cơ (THREATEN): Đó là các yếu tố từ mơi trường bên ngồi có khả năng đe dọa sự phát triển của doanh nghiệp, như: gia tăng cạnh tranh, Nhà nước thay đổi chính sách, giá nguyên vật liệu biến động,…