Nguồn:GSO20
Hạn chế của hệ số ICOR
Mặc dù được sử dụng phổ biến nhưng hệ số ICOR cũng có nhiều hạn chế cần chú ý 19
& 20 Dẫn lại từ “Khám sức khỏe kinh tế Việt từ chỉ số ICOR” ngày 15/10/2009 tại
http://www.tuanvietnam.net/2009-10-09-kham-suc-khoe-kinh-te-viet-tu-chi-so-icor-
Giai đoạn ICOR
1991 – 1995 3,5 1996 – 2000 4,8 2001 – 2003 5,24 2004 – 2006 5,04 2007 – 2008 6,15 2009 (dự tính) 8
khi sử dụng như:
- Là một chỉ số đã được đơn giản hóa nên khó đánh giá các hiệu quả kinh tế -
xã hội;
- Đầu tư dùng để tính ICOR chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, cịn đầu tư tài sản
vơ hình, tài sản tài chính khơng được tính đến, nên phản ánh chưa trung thực ảnh hưởng của đầu tư tới thu nhập quốc dân;
- Chỉ số này khơng biểu hiện được rõ ràng trình độ kỹ thuật của phía sản xuất,
vì ICOR là tỷ lệ đầu tư/sản lượng gia tăng;
- Nếu chỉ số tăng trưởng bằng 0 thì ICOR là vơ cùng theo phương thức toán
học, chỉ số tăng trưởng mà âm thì ICOR lại âm quá nhỏ theo phương thức toán học. Cho nên, chỉ số ICOR chỉ phản ảnh tương đối đúng nếu so sánh trong một thời gian dài 5 năm, 10 năm hoặc cả một chu kỳ phát triển và so sánh trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường.
2.2.2.2 Mức tiết kiệm thấp
Như đã phân tích, cán cân thương mại là chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư:
TB = Sp + Sg – I
Trong đó Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân (thu nhập trừ đi tiêu dùng và nộp thuế cho chính phủ); Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ. Theo đẳng thức này, nếu như
các yếu tố khác như Sg và I mà khơng thay đổi thì cán cân thương mại sẽ thâm hụt,
nếu như mức tiết kiệm trong nước của khu vực tư nhân giảm đi.
Nhìn chung ở giai đoạn mới bắt đầu phát triển, các nước đang phát triển thường có mức tiết kiệm khá thấp so với nhu cầu đầu tư trong nước (do thu nhập thấp nên mức tiết kiệm cũng thấp). Là một trong những nước đang phát triển, Việt Nam cũng khơng có tiết kiệm cao. Với mức tiết kiệm vốn dĩ đã không cao, trong thời gian vừa qua mức độ tiết kiệm của Việt Nam so với GDP cịn tăng trưởng rất chậm ngun nhân có thể do mức tiêu dùng tăng cao đột biến (consumption boom).
Hình 2.23 Tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam/GDP giai đoạn 1999-2010F45 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Tiết kiệm Việt Nam/GDP
Nguồn: Nguồn tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2007 và tính tốn của tác giả