45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Tiết kiệm Việt Nam/GDP
Nguồn: Nguồn tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2007 và tính tốn của tác giả
Bảng 2.9 Tiết kiệm khu vực hộ gia đình giai đoạn 2002 - 2008
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu 2002 2004 2006 2008 Trung bình
Tồng thu nhập 356.1 484.4 636.5 995.2 618.05
Tổng chi tiêu 293.7 396.8 511.4 792.5 498.6
Tiết kiệm 62.4 87.6 125.1 202.7 119.45
Tỷ lệ tiết kiệm trên thu
nhập 17.5% 18.1% 19.7% 20.4% 19.3%
Nguồn: GSO và tính tốn của tác giả
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới có sự thay đổi lớn trong mức tiêu dùng của người dân Việt Nam. Một trong những nguyên nhân là hiệu ứng tăng tài sản (wealth effects), do sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản của Việt Nam gây ra trong những năm 2006 và 2007. Việc thị trường chứng khoán bùng nổ đã kéo theo một lượng vốn đầu tư gián tiếp lớn ở mức kỷ lục chảy vào thị trường chứng khốn Việt Nam. Về ngắn hạn, dịng tiền chảy vào đã làm cho người dân cảm giác giàu có hơn, dẫn đến việc tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm. Tương tự như thị trường chứng khoán, giá bất động sản tăng trưởng mạnh làm cho khu vực dân chúng trở nên giàu có hơn và cũng làm cho mức tiết kiệm suy giảm. Ngoài hai yếu tố trên, trong những năm qua với sự phát triển của hệ thống ngân hàng các sản phẩm tài chính mới đã làm các khoản tín dụng tiêu dùng tăng làm cho
mức tiết kiệm thấp đi21.
Tiết kiệm khu vực doanh nghiệp
Từ năm 1999 đến nay, khu vực doanh nghiệp đã có sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm so với GDP từ mức khoảng 15% năm 1999 lên gần 25% năm 2010. Trong tiết kiệm thì khấu hao vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 55%.
Bảng 2.10 Tỷ trọng lợi nhuận giữ lại và khấu hao trong tổng tiết kiệm của doanh nghiệp giai đoạn 1999 - 2010F
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010F Tỷ trọng lợi nhuận trong tiết kiệm 44.1 44.3 44.6 43.4 42.9 45.4 44.2 59.5 66.4 55.4 56.6 57.8 Tỷ trọng khấu hao trong tiết kiệm DN 55.9 55.7 55.4 56.6 57.1 54.6 55.8 40.5 33.6 44.6 43.4 42.2
Nguồn: Nguồn tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2007 và tính tốn của tác giả.
Hình 2.24 Tỷ lệ tiết kiệm của doanh nghiệp so với GDP (% GDP)
25 20 15 10 5 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010F
Tiết kiệm doanh nghiệp/GDP
Nguồn: Nguồn tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2007 và tính tốn của tác giả.
Tiết kiệm khu vực chính phủ
21
Mặc dù ngân sách Nhà nước liên tục thâm hụt ở mức xấp xỉ 5% GDP/năm và thu nhập rịng về yếu tố sản xuất đối với nước ngồi âm, nhưng phần tiết kiệm nhà nước vẫn đạt giá trị dương và dao động quanh mức 1.5-2% so với GDP. Điều này hàm ý rằng, chính phủ đang tích cực huy động các nguồn vốn vay trong và ngoài nước nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư của mình.
Hình 2.25 Tỷ lệ tiết kiệm của chính phủ so với GDP
4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 Tiết kiệm chính phủ/GDP
Nguồn: Tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam 2007 và tính tốn của tác giả
2.2.2.3 Thâm hụt ngân sách
Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại thể hiện qua đẳng thức như sau:
TB = Sp + Sg – I
= (Y – T – C) + (T – G) – I
Trong đó Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân, Sg chính là chênh lệch giữa thu ngân
sách (T) và chi tiêu của chính phủ (G). Con số chênh lệch giữa thu (T) và chi ngân sách (G) chính là thâm hụt ngân sách.
Số liệu thống kê cho thấy có sự tương quan thuận giữa tỷ lệ thâm hụt NSNN với mức độ gia tăng thâm hụt thương mại trong giai đoạn 2000 - 2010F (Bảng 2.11)
Thang bên phải
Bảng 2.11 Thâm hụt NSNN và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010F
Năm Tỷ lệ thâm hụt NSNN trên GDP Cán cân thương mại (Triệu USD)
2000 4.12% 375 2001 6.19% 481 2002 4.54% (1054) 2003 4.71% (2581) 2004 3.25% (2287) 2005 4.10% (2439) 2006 2.93% (2776) 2007 7.30% (10438) 2008 5.24% (12782) 2009 6.42% (15412) 2010 6.20% (15000)
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Hình 2.26 Quan hệ tỷ lệ thâm hụt NSNN và cán cân thương mại giai đoạn 2000 - 2010
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Để giảm được thâm hụt ngân sách (T-G), thì chúng ta có thể (i) giảm chi tiêu của chính phủ và (ii) tăng thu ngân sách. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang có chương trình tăng thu ngân sách thơng qua việc tăng cường hiệu quả thu ngân sách của ngành thuế (với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới). Hy vọng trong tương lai, nguồn thu ngân sách của chính phủ sẽ tốt hơn với sự hoạt động hiệu quả hơn của bộ máy thuế và điều này cũng sẽ giảm bớt áp lực của thâm hụt tài khoản vãng lai nói
chung và cán cân thương mại nói riêng. Tuy nhiên, đây là biện pháp dài hạn còn về ngắn hạn để giảm được thâm hụt ngân sách thì điều hiển nhiên là phải cắt giảm chi tiêu của chính phủ. Theo con số chính thức, thâm hụt ngân sách của Việt Nam hiện đang ở mức trung bình 5% GDP. Tuy nhiên, “theo đại diện của IMF, thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong năm 2009 đã lên tới 9% GDP, theo cách tính của IMF. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với mức Việt Nam công bố chỉ là 6,9% GDP. Đối với IMF, rõ ràng đó là một mức thâm hụt "lớn" và "không bền vững". Trên cơ sở đó, IMF "khuyến nghị Chính phủ cam kết bám sát kế hoạch chi ngân sách 2010 để đảm bảo chính sách tài khóa bền vững"”22.
Bảng 2.12 Thâm hụt NSNN giai đoạn 2000 - 2010F
ĐVT: Tỷ đồng
Năm Tổng thu Tổng chi Thâm hụt GDP Tỷ lệ thâm hụttrên GDP
2000 90749 108961 (18212) 441646 4.12% 2001 100000 129773 (29773) 481295 6.19% 2002 123860 148208 (24348) 535762 4.54% 2003 152274 181183 (28909) 613443 4.71% 2004 190928 214176 (23248) 715307 3.25% 2005 228287 262697 (34410) 839211 4.10% 2006 279472 308058 (28586) 974266 2.93% 2007 315915 399402 (83487) 1143715 7.30% 2008 416783 494600 (77817) 1485038 5.24% 2009 442340 548757 (106417) 1658389 6.42% 2010F 461500 582200 (120700) 1946774 6.20%
Nguồn: GSO, Bộ Tài Chính và tính tốn của tác giả
2.3 Mức độ an toàn về thâm hụt thương mại và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai của Việt Nam là một giải pháp hợp lý vì sẽ giúp hạn chế gia tăng lạm phát. Tuy nhiên, cũng có hạn chế là áp lực trả nợ, VND có thể bị phá giá khi đó nợ quy đổi sẽ tăng cao. Việt Nam cần nguồn lực con
22IMF cảnh báo thâm hụt ngân sách của Việt Nam, 16/6/2010 tại http://bee.net.vn/channel/2043/201006/IMF-canh-bao- tham-hut-ngan-sach-cua-Viet-Nam-1756103/
người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử.
Hình2.27 Quan hệ giữa thâm hụt thương mại và nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2002 - 2009
Nguồn: GSO và MOF
Đồng thời, Việt Nam vẫn là nền kinh tế chuyển đổi có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người để nâng tỷ lệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5% - 8,5%/năm trong giai
đoạn 2011 - 201523. Việt Nam cần đầu tư vào bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát
triển hành lang giao thông và dịch vụ hỗ trợ, giảm bớt chi phí dịch vụ tiện ích và viễn thơng, củng cố môi trường kinh doanh, tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ nên tổng tiết kiệm trong nước cịn thấp khó có thể đủ để đáp ứng nhu cầu vốn của các dự án đầu tư này. Vì vậy, cần thu hút đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ để có nguồn đáp ứng nhu cầu vốn của các dự án này. Quá trình này tất yếu sẽ làm cán cân vãng lai bị thâm hụt nói chung và cán cân thương mại nói riêng.
Cán cân thương mại về cơ bản vẫn an tồn trong dài hạn, nếu Việt Nam có đủ khả năng tạo ra thặng dư thương mại trong tương lai để tạo ra tích luỹ dự trữ ngoại hối dùng để trả nợ nước ngoài. Muốn đảm bảo được yêu cầu này, Việt Nam sẽ phải đảm bảo thực hiện tốt các quyết định đầu tư và sử dụng khơn ngoan nguồn vốn nợ nước ngồi. Xét về các tiêu chí đánh giá nợ của IMF thì nợ nước ngồi của Việt
23 Kế hoạch 2011-2015: Dự kiến đặt chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5%-8,5%, 17/5/2010 tại
Nam trong nhiều năm qua ln trong tỷ lệ an tồn (Bảng 2.13 và Bảng 2.14). Trong ngắn hạn, cán cân thương mại sẽ trở nên không an tồn nếu Việt Nam rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ hay không đủ ngoại tệ để thanh tốn cho hoạt động nhập khẩu vì dự trữ quốc tế có thể rơi xuống mức quá thấp. Mức dự trữ ngoại tệ được coi là thấp khi chỉ đủ 3 tháng nhập khẩu. Tuy nhiên “đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết dự trữ ngoại hối Việt Nam hiện đạt gần 9 tuần nhập khẩu, đến cuối năm 2010 sẽ phục hồi về mức tiêu chuẩn quốc tế là 12 tuần nhập khẩu”24.
Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá nợ của IMF và các tính tốn cho Việt Nam25 Tiêu chí đánh giá Khơng bền vững Trung bình Bền vững 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Đánh giá Nợ/GNI 50 40 30 42 39 39 41 41 38 38 37 Trung bình Nợ/Xuất khẩu 200 150 100 89 81 80 79 68 59 62 63 vữngBền Dịch vụ nợ/Xuất khẩu 25 20 15 9 8 7 4 3 3 4 4 Bền vững Nợ/Thu ngân sách 300 250 200 210 186 172 161 145 143 145 147 vữngBền Dịch vụ nợ/Thu ngân sách 35 30 25 21 17 15 7 6 7 7 8 vữngBền
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số dư nợ nước ngoài so với GDP (%) 32.2 31.4 32.5 29.8 39
Nợ nước ngồi khu vực cơng so GDP (%) 27.8 26.7 28.2 25.1 39.3
Nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu hàng hóa
dịch vụ (%) 4.8 4 3.8 3.3 4.2
Nghĩa vụ trả nợ so với thu NSNN (%) 4.1 3.7 3.6 3.5 5.1
Dự trữ ngoại hối so tổng dự nợ ngắn hạn
(%) 4075 6380 10177 2808 290
Nghĩa vụ nợ dự phịng của chính phủ so
với thu NSNN (%) 5.2 4.5 4.6 4.7 4.3
Nguồn: Bản tin nợ nước ngồi số 5, Bộ Tài Chính
24Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang tăng lên, ngày 16/6/2010 tại http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/56223/index.aspx 25
Khảo sát tính bền vững của nợ nước ngồi và ý nghĩa đóng góp đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, 6/5/2009, http://www.vneconomist.net/forums/viewtopic.php?f=24&t=222
2.4 Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010
2.4.1 Mơ hình nghiên cứu
Trong nghiên cứu của mình lần này, tác giả thực hiện mơ hình tương tự như Nusrate Aziz đã thực hiện khi nghiên cứu về các cân thương mại Bangladesh. Theo đó, đầu tiên cán cân thương mại Việt Nam (TB) được giả định chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố cơ bản chính là tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), thu nhập quốc gia thực (GDPvn) và thu nhập quốc gia thực của các đối tác thương mại (GDPw). Khi đó, mơ hình nghiên cứu được thể hiện:
LnTBt = β0 + 1LnREERt + 2LnGDPvnt + 3LnGDPwt + εt (*)
Sau đó mơ hình được mở rộng với một số yếu tố vĩ mô khác như lạm phát trong nước (CPIvn), lạm phát thế giới (CPI trung bình của các đối tác thương mại trong rổ tiền tệ xác định REER (CPIw)), quy mơ vốn đầu tư nước ngồi ròng (FDI)
Ln(TB)t = β0+ β1lnREERt+ β2lnGDPvnt + β3lnGDPwt + β4LnCPIwt
+ β5LnCPIvnt + β6LnFDIt + εt (**)
Các đối tác thương mại được lựa chọn trong nghiên cứu này bao gồm: Singapore, Thái Lan, Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Úc và Đức.
Như quan điểm lý thuyết đã trình bày, cán cân thương mại sẽ thâm hụt khi thu nhập quốc dân thực gia tăng và thặng dư khi thu nhập thực tế của các đối tác thương mại
tăng và ngược lại. Trong trường hợp đó, có thể mong đợi β2 <0 và β3> 0. Tuy nhiên,
nhập khẩu có thể giảm vì tăng thu nhập quốc dân thực tế. Nếu thu nhập tăng do tăng sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu, và trong trường hợp đó, tác giả mong đợi β2>0 và β3<0. Ảnh hưởng của các biến tỷ giá thực, CPIvn, CPIw và FDI trong cán cân thương mại là chưa rõ ràng. Đối với β1, β4, β5, β6 thì có thể là tích cực hay tiêu cực.
2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu hàng quý từ Quý 1 năm 1999 đến Quý 1 năm 2010. Dữ liệu được thu thập chủ yếu từ các nguồn sau:
· Thống kê của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế:
Thống kê tài chính (IFS);
Thống kê thương mại trực tiếp (DOT)
· Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO);
· Chỉ số tài chính và phát triển Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Để đo lường các nhân tố tác động đến cán cân thương mại trong mơ hình thực nghiệm, tác giả thực hiện theo các bước sau:
· Bước một, tác giả thực hiện việc kiểm định tính dừng và khơng dừng của các
chuỗi thời gian sử dụng trong mơ hình thực nghiệm. Các chuỗi này, đều ở dạng logarit cơ số tự nhiên. Giữa các chuỗi số khơng dừng có thể tồn tại mối quan hệ đồng liên kết (mối quan hệ trong dài hạn).Tương quan đồng liên kết tồn tại khi quan hệ tuyến tính giữa hai chuỗi là một chuỗi có tính dừng (stationary). Kết hợp tuyến tính giữa các cặp chuỗi thời gian là hiệu số giữa chúng. Nếu có quan hệ đồng liên kết, hiệu số đó là một chuỗi ngẫu nhiên có tính chất của nhiễu trắng hay khác biệt giữa chúng chỉ do ngẫu nhiên, các cặp chuỗi thời gian sẽ có biến động tương tự nhau hay cịn gọi là có cân bằng dài hạn.
· Bước hai, tác giả sử dụng phương pháp phân tích đồng tích hợp của Engle –
Granger (1987) và Johansen (1990) để đo lường các mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến (quan hệ đồng liên kết).
· Cuối cùng, tác giả sẽ thực hiện khảo sát mối quan hệ động trong ngắn hạn
giữa cán cân thương mại và các nhân tố xác định nó. Mơ hình điều chỉnh sai số (ECM) được sử dụng nếu tồn tại các mối quan hệ trong dài hạn kể trên.
2.4.3 Kết quả thực nghiệm
2.4.3.1Kiểm định nghiệm đơn vị
Trước khi thực hiện hồi quy đồng liên kết và mơ hình ECM, tác giả đã tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị của từng biến riêng biệt để xác định thuộc tính dừng. Tác giả sử dụng hai phương pháp phổ biến để kiểm định nghiệm đơn vị là phương pháp ADF và KPSS.
Kết quả kiểm định ở cả hai phương pháp đều cho thấy các biến LnTB, LnREER, LnGDPw và LnGDPvn, LnCPIvn, LnCPIw và LnFDI là chuỗi thời gian không dừng (không xu hướng) I(0) và chuỗi dừng I(1).
Bảng 2.15 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
ADF 1% level 5% level 10% level Kết quả
LnTB -3.245 -3.597 -2.933 -2.605 không dừng mức 1% LnREER -1.336 -3.592 -2.931 -2.604 không dừng LnGDPw -0.219 -3.589 -2.930 -2.603 không dừng LnGDPvn 0.303 -3.627 -2.946 -2.612 không dừng LnCPIw 0.417 -3.597 -2.933 -2.605 không dừng LnCPIvn 1.928 -3.610 -2.939 -2.608 không dừng LnFDI -4.574 -3.589 -2.930 -2.603 dừng KPSS LnTB 0.695 0.739 0.463 0.347 không dừng mức 5%, 10% LnREER 0.457 0.739 0.463 0.347 không dừng mức 5%, 10% LnGDPw 0.829 0.739 0.463 0.347 không dừng LnGDPvn 0.542 0.739 0.463 0.347 không dừng mức 5%, 10% LnCPIw 0.836 0.739 0.463 0.347 không dừng LnCPIvn 0.783 0.739 0.463 0.347 không dừng LnFDI 0.546 0.739 0.463 0.347 không dừng mức 5%, 10% ADF 6LnTB -5.223 -3.61 -2.939 -2.608 dừng 6LnREER -4.447 -3.592 -2.931 -2.604 dừng 6LnGDPw -6.476 -3.592 -2.931 -2.604 dừng