Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (Trang 31)

1.6 .Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM

2.1. Tổng quan Ngân hàng Sacombank

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nƣớc với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM. Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bƣớc ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc cơng bố hình thành Tập đồn Sacombank. Việc hình thành mơ hình Tập đồn là điều kiện để phát triển các giải

pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhóm các Cơng ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tài chính. Hiện nay, Tập đồn Sacombank có sự góp mặt của các thành viên:

NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), đóng vai trò hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đồn;

Thành viên trực thuộc:

Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBS);

Cơng ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank- SBL);

Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBR);

Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBA);

Cơng ty Vàng bạc đá q Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBJ);

Cơng ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn Thương Tín (STI);

Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thương Tín (Sacomreal);

Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex);

Cơng ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Tồn Thịnh Phát (TTP);

Cơng ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín (Sacom -STE);

Cơng ty cổ phần kho vận Sài Gịn Thương Tín (Sacom -STL);

Năm 2003, Sacombank đã liên doanh với Dragon Capital thành lập Công ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tƣ Việt Nam (VFM) - Công ty quản lý Quỹ đầu tiên của Việt Nam. Hiện tại Sacombank nắm giữ 51% cổ phần tại VFM.

Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc nhƣ Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trƣờng Hải Auto, Comeco, Trƣờng Phú, Isuzu Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY)...

(Nguồn: Bảng cáo bạch NH Sacombank) [12]

(Nguồn: Bảng cáo bạch NH Sacombank)[12]

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy lãnh đạo:

Cơ cấu bộ máy quản trị Ngân hàng Sacombank:

Đại hội đồ ng cổ đ ông :

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Sacombank, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ Sacombank quy định.

Hội đồng quản tr ị :

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Sacombank, có tồn quyền nhân danh Sacombank để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Sacombank, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.

- Ơng Đặng Văn Thành – Chủ tịch

- Bà Huỳnh Quế Hà – Phó chủ tịch thứ nhất

- Ông Nguyễn Châu – Phó chủ tịch

- Ông Phạm Duy Cƣờng – Thành viên

- Ông COLIN SIMON MANSBRIDGE – Thành viên

- Ông Đặng Hồng Anh – Thành viên

- Ông Huỳnh Phú Kiệt – Thành viên

- Ông DOMINIC TIMOTHY CHARLES SCRIVEN – Thành viên

- Bà Nguyễn Thị Mai Thanh – Thành viên

Ban kiểm s oát:

Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ Sacombank.

- Ơng Nguyễn Tấn Thành – Trƣởng ban

- Ơng Dỗn Bá Tùng – Thành viên

- Ơng Lê Văn Tịng – Thành viên

Hội đồng đầu t ài chí nh :

Là cơ quan xem xét và ra quyết định các khoản đầu tƣ tài chính của Ngân hàng;

Là cơ quan xem xét, ra quyết định cấp tín dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn theo quy định.

Cơ cấu bộ máy điều hành Ngân hàng Sacombank:

Tổng giá m đốc

Tổng giám đốc là ngƣời có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của Sacombank theo đúng pháp luật Nhà nƣớc, các quy định của ngành, điều lệ, quy chế, quy định của Sacombank, đồng thời là ngƣời tham mƣu cho HĐQT về mặt hoạch định các mục tiêu, chính sách. Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trƣởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

Các phòng nghiệp vụ Hội sở

Trên cơ sở các chức năng nhiệm vụ đƣợc quy định tại Quy chế tổ chức điều hành, các phòng nghiệp vụ Hội sở có thể đƣợc Tổng giám đốc ủy nhiệm giải quyết một số công tác hàng ngày và ủy quyền thực hiện một số cơng việc cụ thể.

2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh:

Sứ mệnh:

Tối đa hóa giá trị gia tăng cho các khách hàng, cho đội ngũ nhân viên, các nhà đầu tƣ, xã hội và cộng đồng.

Tầm nhìn:

Trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực.

Giá trị cốt lõi:

Tiên phong

Sacombank luôn là ngƣời mở đƣờng và sẵn sàng chấp nhận vƣợt qua thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hƣớng đi mới.

Tư duy sáng tạo và năng động

Luôn đổi mới phƣơng pháp tƣ duy và hành động là phƣơng châm hành động của Sacombank nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và cổ đông.

Trọn tâm - Trọn tín

Sự chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín cao nhất đối với khách hàng, đối tác và đồng nghiệp là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên Sacombank.

Tôn vinh giá trị đạo đức và nhân văn

Sacombank luôn kết hợp nhuần nhuyễn giữa mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững song song với việc đề cao các giá trị đạo đức và nhân văn thông qua mối quan tâm sâu sắc đến cộng đồng, xã hội và bảo vệ môi trƣờng sống trong hiện tại và tƣơng lai.

Tạo dựng khác biệt

Luôn đột phá và tạo nên những sự khác biệt trong các mơ hình kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ là một trong những kim chỉ nam tạo dựng lợi thế cạnh tranh của Sacombank trên thƣơng trƣờng.

2.2. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank:

2.2.1. Tổng nguồn vốn huy động:

Đạt 86.335 tỷ đồng, tăng 47% so với đầu năm, nâng thị phần huy động từ 4,6% lên 5,2% trong toàn ngành. Thực hiện chủ trƣơng tái cơ cấu nguồn vốn, trong năm 2009 Sacombank đã phát hành thành công 2.000 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời đã đáp ứng đủ điều kiện để tiếp nhận vốn ủy thác từ ADB 25 triệu USD, từ Proparco 20 triệu USD, từ hạn mức RDFIII 100 tỷ đồng và tham gia dự án năng lƣợng tái tạo của Ngân hàng Thế giới (World Bank)... Đây là những thành cơng bƣớc đầu, khẳng định uy tín thƣơng hiệu của Sacombank và càng ý nghĩa hơn với trách nhiệm xã hội trong việc thu hút nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2009 ĐVT: tỷ VND

CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng vốn huy động 12.272 21.514 54.791 58.635 86.335 Tỷ lệ tăng trƣởng

33,33% 75,31% 154,67

% 7,02% 47,24%

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng-Báo cáo thường niên Sacombank; Tính tốn của tác giả)[11]

Von huy dong

Ty le tang truong %

Từ 2002 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã chuyển từ cơ chế điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận. Cơ chế lãi suất mới đã “cởi trói” cho các ngân hàng trong điều hành huy động vốn và cho vay. Sacombank đã đạt tỷ lệ tăng trƣởng thật ấn tƣợng từ 2005 đạt 33,33%, đến năm 2007 đạt 154,67% với tổng vốn huy động gấp 4,46 lần năm 2005. Năm 2008 chỉ tăng trƣởng 7,02% là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Năm 2009 khi nền kinh tế dần thoát khỏi khủng hoảng, Sacombank đã lấy lại mức tăng trƣởng với tỷ lệ đạt 47,24%.

Những thành công trong công tác huy động vốn là do Ngân hàng đã chủ động trong trong cơ chế điều hành bằng công cụ lãi suất linh hoạt, chủ động thu hút nguồn vốn qua các hình thức khác nhau, phân loại khách hàng để có chính sách ƣu đãi rõ ràng và hợp lý. 100000 80000 60000 40000 20000 0 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động

180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn

3-D Column 1

Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn của NH Sacombank ĐVT: tỷ VND

CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng vốn huy động của Sacombank 12.272 21.514 54.791 58.635 86.355 Tổng vốn huy động của hệ thống ngân hàng 757.469 924.122 1.261.413 1.349.712 1.510.327 Thị phần huy động vốn của Sacombank 1,62% 2,33% 4,34% 4,34% 5,71%

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng-Báo cáo thường niên Sacombank; Bảng cáo bạch của Sacombank 02/06/2006; Tính tốn của tác giả)[13]

Trong kinh doanh việc tăng thị phần là rất khó, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Thị phần huy động vốn của Sacombank tăng khá ấn tƣợng từ 1,60% năm 2004 đến 5,71% năm 2009. Tuy nhiên thị phần huy động vốn Sacombank vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn là do thời gian hoạt động ngắn, vốn điều lệ nhỏ và mạng lƣới hoạt động chƣa sâu. Chiếm thị phần lớn nhất là các Ngân hàng TMCP Nhà Nƣớc.

600,00% 400,00% 200,00%

0,00% 2005 2006 2007 2008 2009 3-D Column 1

Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn NH Sacombank

2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Sacombank:

So với các năm trƣớc, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đƣợc điều hành linh hoạt hơn, ƣu tiên tăng trƣởng tín dụng theo đặc thù vùng miền, cho vay kết

Du no tin dung

hợp với bán chéo sản phẩm và xác định nguồn thu trọn gói khách hàng mang lại. Công tác quản lý danh mục cho vay, cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng và giải ngân các dự án trung, dài hạn đƣợc kiểm soát tập trung tại Hội sở. Ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn tiếp tục vận hành hiệu quả đã góp phần khống chế tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 0.88%.

2.3.1. Qui mơ hoạt động tín dụng: 2.3.1.1. Dƣ nợ tín dụng:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua thì Ngân hàng Sacombank cũng mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tƣ tín dụng – bảo lãnh (sau đây gọi tắt là hoạt động cấp tín dụng) thì dƣ nợ cho vay các thành phần kinh tế liên tục tăng trƣởng. Song song với hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng của Sacombank đạt tỷ lệ tăng trƣởng ấn tƣợng từ năm 2005 đến năm 2007, năm 2008 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế nên tăng trƣởng tín dụng giảm 1,77% so với năm 2007. Năm 2009 tăng trƣởng 64,64% với tổng dƣ nợ tín dụng đạt 55.497 tỷ đồng. Bảng 2.3: Tình hình cho vay từ 2005-2009 ĐVT: tỷ VND CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 2008 2009 Dƣ nợ tín dụng 8.425 14.539 34.317 33.708 55.497 Tỷ lệ tăng trƣởng 40,72% 72,57% 136,03% (1,77%) 64,64%

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng-Báo cáo thường niên Sacombank)[13]

60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 2005 2006 2007 2008 2009

2005 2006 2007 2008 2009

Ty le tang truong du no tin dung 160,00% 140,00% 120,00% 100,00% 80,00% 60,00% 40,00% 20,00% 0,00% -20,00%

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng của NH Sacombank

2.3.1.2. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng:

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm tốn độc lập

bởi PricewaterhouseCoopers) [13]

Phân tích t heo loại hìn h cho vay:

Bảng 2.4: Loại hình cho vay ĐVT: triệu VND

STT Loại hình 2008 2009

Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ

1 Cho vay các tổ chức kinh

tế, cá nhân trong nƣớc 34.486.844 98,5% 55.497.017 98,71%

2 Cho vay chiết khấu thƣơng

phiếu và các giấy tờ có giá 3.328 0,0095% - -

3 Cho thuê tài chính 319.059 0,91% 387.389 0,65%

4 Cho vay từ nguồn vốn của

các tổ chức nƣớc ngoài 197.774 0,567% 248.791 0,417%

5 Cho vay cá nhân và tổ chức

nƣớc ngoài - - 130.929 0,22%

6 Nợ khoanh và nợ chờ xử lý

1.866 0,0053% 1.866 0,00313

%

To chuc kinh te, ca nhan

Chiet khau thuong phieu Cho thue tai chinh

Cho vay tu von cua to chuc nuoc ngoai

Cho vay ca nha, to chuc nuoc ngoai Khac

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu loại hình cho vay của NH Sacombank 2009

Nhận xét:

Các thông số trên phản ánh Sacombank tập trung vào loại hình cho vay là các tổ chức, cá nhân trong nƣớc. Các loại hình khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Phân tích t heo ngà nh n gh ề kinh doanh:

Bảng 2.5: Cho vay theo ngành nghề ĐVT: triệu VND

ST

T Ngành nghề kinh doanh

2008 2009

Dƣ nợ Tỷ l ệ Dƣ nợ Tỷ l ệ

1 Thƣơng mại 8.285.625 23,67% 13.271.046 22,25%

2 Nông lâm nghiệp 2.623.460 7,5% 4.134.744 6,93%

3 Sản xuất gia công và chế

biến 8.700.709 24,85% 15.642.150 26,22%

4 Xây dựng 2.056.442 5,87% 3.916.325 6,56%

5 Dịch vụ cá nhân và cộng

đồng 5.768.885 16,48% 7.609.948 12,76%

6 Kho bãi, giao thông vận

tải và thông tin liên lạc 742.489 2,12% 1.079.682 1,81%

7 Giáo dục và đào tạo 1.279.052 3,65% 1.586.989 2,665

Thuong mai nong lam nghiep San xuat gia cong Xay dung

Dich vu ca nhan, cong dong Kho bai

Giao duc va dao tao Tu van Nha hang 8 Tƣ vấn, kinh doanh bất động sản 2.494.151 7,12% 5.507.615 9,23% 9 Nhà hàng và khách sạn 787.038 2,25% 759.403 1,27% 10 Các ngành nghề khác 1.816.040 5,19% 6.149.102 10,31%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009-Tính tốn của tác giả)[11]

Nhận xét:

Cơ cấu cho vay theo ngành nghề của Sacombank tƣơng đối đa dạng. Trong đó các ngành thƣơng mại, sản xuất gia công và chế biến, dịch vụ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề cịn lại khơng đáng kể.

Ngan han Trung han Dai han

Phân tích t heo k ỳ hạn cho vay:

Bảng 2.6: Kỳ hạn cho vay ĐVT: triệu VND

STT Kỳ hạn 2008 2009

Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ

1 Ngắn hạn 19.777.308 56,49% 38.586.238 64,68%

2 Trung hạn 6.566.937 18,76% 10.113.472 16,95%

3 Dài hạn 8.664.626 24,75% 10.957.294 18,37%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009-tính tốn của tác giả)[11]

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu kỳ hạn cho vay của NH Sacombank năm 2009

Nhận xét:

Thị phần cho vay của Sacombank tập trung chủ yếu vào loại hình cho vay ngắn hạn với hơn 64,68%. Tiếp theo là dài hạn với 18,37%, trung hạn 16,95%.

Phân tích t heo khu v ực đ ịa lý:

Bảng 2.7: Cho vay theo khu vực địa lý ĐVT: triệu VND

STT Khu vực 2008 2009

Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ

1 TP HCM 18.358.426 52,44% 28.500.650 47,77%

2 Đồng bằng sông Cửu Long 4.579.773 13,08% 7.969.334 13,36%

3 Miền Trung và Miền Đông 7.234.516 20,66% 14.658.972 24,57%

4 Miền Bắc 4.836.156 13,81% 8.528.048 14,3%

TP HCM ĐBSCL Mien Trung va Mien Dong Mien Bac

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu cho vay theo khu vực của NH Sacombank năm 2009

Nhận xét:

Thị trƣờng cho vay của Sacombank tập trung chủ yếu ở TP HCM, các thị trƣờng khác chƣa phát triển, đặc biệt là khu vực ĐBSCL và khu vực Miền Bắc. Đây là 2 khu vực có tiềm năng rất lớn mà Sacombank cần khai thác.

Phân tích t heo loại hìn h doanh nghiệp:

Bảng 2.8: Cho vay theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: triệu VND S T T Loại hình doanh nghiệp 2008 2009 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ 1 Doanh nghiệp nhà nƣớc 723.513 2,07% 3.635.197 6,09% 2 Công ty cổ phần 6.157.743 17,59% 9.724.253 16,3%

3 Cty trách nhiệm hữu hạn 9.315.313 26,7% 16.988.663 28,48%

4 Doanh nghiệp tƣ nhân 1.983.480 5,67% 3.737.866 6,27%

5 Hợp tác xã 65.587 0,19% 287.264 0,482%

6 Công ty liên doanh 18.852 0,005% 8.066 0,016%

7 Cty 100% vốn

nƣớc ngoài 334.022 0,954% 353.105 0,592%

8

Cá nhân 16.372.64

DNNN

CTCP TNHH DNTN HTX CTLD 100%NN Ca nhan

Khac

9 Khác 37.712 0,108% 31.798 0,053%

Một phần của tài liệu (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w