Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu (Trang 67 - 69)

1.6 .Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM

3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng

3.3.2. Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro

Nhắc đến Sacombank trƣớc hết phải nhắc đến khả năng quản lý rủi ro hàng đầu trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Điều đó đƣợc thể hiện trƣớc hết ở mơ hình tổ chức quản lý rủi ro chuyên nghiệp và theo chuẩn mực quốc tế, bao gồm:

- Các Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Kiểm tốn, Hội đồng Tín dụng cấp cao trực thuộc Hội đồng Quản trị và Kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban Kiểm sốt.

- Các Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Quản lý tài sản nợ - có (ALCO), Phịng Quản lý rủi ro trực thuộc Ban Điều hành.

- Các cấp quản lý, kiểm soát viên, bộ phận kiểm soát độc lập… trực thuộc các Đơn vị kinh doanh trực tiếp.

Tuy nhiên, Sacombank cần phải chú trọng phát triển hơn nữa hệ thông quản lý rủi ro nhằm hạn chế tình trạng nợ xấu:

Quản rủ i ro tín d ụng:

Xây dựng chính sách tín dụng cùng với hệ thống hạn mức phán quyết, quy trình cấp tín dụng cụ thể, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan giữa đề xuất, tham mƣu và phán quyết.

Danh mục cho vay phải đƣợc xác định hàng năm cho toàn ngân hàng, từng Khu vực và từng Chi nhánh, nhằm đảm bảo hạn chế cho vay tập trung vào đối tƣợng khách hàng, ngành nghề, sản phẩm, địa bàn.

Xây dựng và cải tiến mơ hình chấm điểm tín dụng đối với cá nhân, tổ chức nhằm hỗ trợ cơng tác thẩm định nhanh chóng, phù hợp.

Quản rủ i ro thị trư ờ ng:

Phát huy tối đa hiệu quả của Ủy ban quản lý tài sản nợ, tài sản có (ALCO) nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả trong huy động vốn và sử dụng vốn. Tổ chức các Đơn vị kinh doanh ngoại hối (FX), giao dịch tiền gửi (MM) theo mơ hình Front - Middle - Back và duy trì hệ thống kiểm sốt giao dịch hiệu quả.

Thiết lập hệ thống hạn mức cụ thể, hệ thống báo cáo, danh mục đầu tƣ và tính tốn mức thiệt hại tối đa (VaR) phù hợp.

Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động đƣợc hoàn thiện nhằm hạn chế các rủi ro do con ngƣời, hệ thống máy móc cơng nghệ, do quy trình nội bộ hoặc tác nhân bên ngồi, bao gồm:

- Hồn thiện quy trình ban hành sản phẩm, quy định mới, hệ thống hạn mức, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh và tính an tồn, hiệu quả cho ngân hàng.

- Xây dựng các phƣơng án đảm bảo hoạt động liên tục (BCP) cho hệ thống công nghệ thông tin và các hoạt động khác. Ngân hàng ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 10%.

- Tiến hành chấn chỉnh, cải tiến (RCSA) đối với các quy trình nghiệp vụ tại các đơn vị và tăng cƣờng kiểm tra tính tuân thủ nhằm phòng chống rủi ro hiệu quả.

Quản lý rủi ro luôn là một trong các quan tâm hàng đầu của ngành ngân hàng, Sacombank cần phải liên tục hoàn thiện theo hƣớng ngày càng tiến gần với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, bên cạnh việc tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc, nhằm đảm bảo hoạt động ln phát triển bền vững, an tồn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w