1.6 .Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM
3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng
3.3.3. Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng
Trong thời kỳ hậu khủng hoảng, Sacombank vẫn cịn siết chặt hoạt động tín dụng, các chỉ số an toàn vốn, hiệu suất sử dụng vốn,…rất an toàn so với qui định của NHNN. Nhƣ đã nêu ở phần chƣơng 2 về việc nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, Sacombank cần phải nới lỏng hoạt động cấp tín dụng, giảm các khoản trích quỹ dự phịng, tăng cƣờng hoạt động cho vay, đầu tƣ. Hành động này sẽ làm giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tuy nhiên hiệu quả hoạt động tín dụng sẽ đƣợc nâng cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Sacombank là tình hình kinh tế vĩ mơ trong nƣớc và quốc tế, chiến lƣợc phát triển của hệ thống Ngân hàng Sacombank và các hạn chế trong hiệu quả tín dụng hiện tại của hệ thống Ngân hàng Sacombank. Từ các cơ sở trên, một loại giải pháp đƣợc đề nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Sacombank, bao gồm:
Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng
Phát triển những sản phẩm tín dụng đặc trưng mới dành cho đối tượng khách hàng cá nhân
Bán chéo, kết hợp sản phẩm
Tăng cường cho vay trung và dài hạn theo lãi suất thả nổi
Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt
Phát triển mạng lưới chi nhánh 2 thị trường tiềm năng là ĐBSCL và Miền Bắc
Tăng cường liên kết mở rộng đại lý phục vụ khách hàng mục tiêu
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Triển khai mơ hình Tư vấn tài chính cá nhân
Xây dựng hình ảnh cán bộ tín dụng chun nghiệp
Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu ngân hàng
(2)Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn (3)Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro (4)Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng
KẾT LUẬN
Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nhƣ hiệu suất sử dụng vốn, vịng quay vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận và một số chỉ tiêu an toàn vốn (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu…). Hiệu quả hoạt động tín dụng chịu ảnh hƣởng của một số nhân tố nhƣ môi trƣờng kinh tế vĩ mơ, chiến lƣợc phát triển nói chung và chính sách tín dụng nói riêng của NHTM, quản lý lãi suất huy động và cho vay, năng lực kinh doanh của khách hàng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng.
Qua phân tích số liệu về thực trạng hiệu quả tín dụng của hệ thống Ngân hàng Sacombank trong giai đoạn 2005 đến 2009, đề tài rút ra đƣợc một số nhận xét sau:
Về mặt ƣu điểm:
Sản phẩm đa dạng và mạng lưới kinh doanh tương đối rộng khắp;
Các chỉ số chất lượng tín dụng rất tốt;
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao;
Triển khai thành công hệ thống Ngân hàng lõi vào công cuộc quản lý và khai thác;
Về mặt nhƣợc điểm:
Siết chặt hoạt động tín dụng;
Chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện;
Chưa xây dựng được đội ngũ Tư vấn tài chính cá nhân riêng biệt;
Từ những nhận xét trên, đề tài đƣa ra một số giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sacombank trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm:
(1) Giải pháp Marketing-Mix định hƣớng khách hàng
Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng
Phát triển những sản phẩm tín dụng đặc trưng mới dành cho đối tượng khách hàng cá nhân
Bán chéo, kết hợp sản phẩm
Tăng cường cho vay trung và dài hạn theo lãi suất thả nổi
Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt
Phát triển mạng lưới chi nhánh 2 thị trường tiềm năng là ĐBSCL và Miền Bắc
Tăng cường liên kết mở rộng đại lý phục vụ khách hàng mục tiêu
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Triển khai mơ hình Tư vấn tài chính cá nhân
Xây dựng hình ảnh cán bộ tín dụng chun nghiệp
Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu ngân hàng
(2) Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn (3) Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro (4) Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng
Với việc Việt Nam đang tiến gần đến thời hạn cuối cùng của cam kết mở cửa hồn tồn thị trƣờng tài chính – ngân hàng thì Ngân hàng Sacombank khơng cịn nhiều thời gian trong việc hồn thiện quy trình hoạt động kinh doanh nếu không muốn bị tụt lại trong quá trình cạnh tranh với các tập đồn tài chính ngân hàng quốc tế và với cả các NHTM trong nƣớc. Các giải pháp phải đƣợc thực hiện ngay với quyết tâm cải cách mạnh mẽ, trong q trình thực hiện sẽ có những sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nguồn lực của Ngân hàng và với điều kiện thực tại của nền kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiền tệ - Ngân hàng, NXB ĐHQG TPHCM 2009, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn
Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hƣơng.
2. Nghiên cứu tình huống: Hệ thống tài chính Việt Nam, Chƣơng trình giảng dạy
kinh tế Fulbright ( 03/2005), Chủ biên: Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều.
3. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động - Xã Hội 2007, Chủ biên:
PGS.TS Trần Huy Hoàng.
4. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Chủ biên: PGS.TS Lê Văn
Tề.
5. Nhập mơn tài chính tiền tệ, NXB ĐHQG TPHCM (2006), Chủ biên: PGS.TS Sử
Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng.
6. Giáo trình lý thuyết Tài Chính-Tiền tệ, NXB Thống kê, Chủ biên: PGS.TS
Nguyễn Đăng Dờn.
7. Nghiệp vụ tín dụng và thanh tốn quốc tế, NXB TP 2002, Chủ biên: TS. Lê
Văn Tề.
8. Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2005, Chủ biên: PGS.TS Trần Ngọc Thơ,
PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Ths Nguyễn Khắc Quốc Bảo.
9. Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê 2007, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị
Ngọc Trang, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, GV Hồ Quốc Tuấn.
10.Chiến tranh tiền tệ, Tác giả: Song HongBing
11.Báo cáo thường niên Sacombank năm 2005-2009.
12.Bảng cáo bạch Sacombank năm 2009.
13.Báo cáo tài chính của Sacombank năm 2005-2009 có kiểm tốn độc lập.
14.Các thơng tin tại website của các ngân hàng: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam,
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín.
PHỤ LỤC 01: SẢN PHẨM CỦA Ngân hàng SACOMBANK
Sản phẩm tiền gửi: KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
- Tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tài khoản tiền gửi đƣợc sử dụng với mục đích chủ
yếu là hƣởng lãi căn cứ vào kỳ hạn gửi, gồm các loại hình tiết kiệm bằng VND, USD, EUR,Vàng và VND bảo đảm theo giá trị vàng.
- Tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tài khoản đƣợc sử dụng với mục đích là gửi hoặc
rút tiền mặt bất kỳ lúc nào, đồng thời nhận tiền chuyển khoản từ nơi khác chuyển đến, gồm các loại hình tiết kiệm bằng VND, USD, EUR.
- Tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng: là loại hình huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vừa hƣởng lãi, vừa có cơ hội trúng thƣởng may mắn.
- Tiết kiệm linh hoạt: là loại hình tiết kiệm nhằm tạo điều kiện để khách hàng có thể linh hoạt sử dụng vốn tiền gửi của mình một cách hợp lý mà vẫn đƣợc hƣởng một mức lãi suất phù hợp.
- Tiết kiệm tích lũy: là loại hình tiết kiệm gửi góp một số tiền bằng VND, USD cố
định định kỳ để tích lũy thành một số tiền lớn trong tƣơng lai.
- Tài khoản Âu Cơ: là loại hình tiền gửi thanh tốn áp dụng cho các khách hàng nữ giao dịch tại Chi nhánh 8/3 – ngân hàng dành cho phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam.
- Tiền gửi Hoa Việt: dành cho chi nhánh Hoa Việt.
- Tiết kiệm Vạn Lợi: dành cho chi nhánh Hoa Việt.
- Tiết kiệm nhà ở: phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
- Tiết kiệm Bảo An, Bảo Phúc: là loại hình tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ.
Sacombank đă ký hợp đồng với Công ty Bảo hiểm Prevoir – Pháp, trong đó Prevoir sẽ bồi hồn 50% trị giá sổ tiết kiệm (không quá 800 triệu đồng) khi khách hàng chết.
Bảo Phúc, trong loại hình tiết kiệm Bảo An tích lũy định kỳ khi khách hàng chết, Prevoir sẽ đóng tiền cho khách hàng cho đến khi hết hạn hợp đồng với Sacombank.
- Tiết kiệm Bội thu.
- Tiền gởi Đại phát.
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
- Tiền gửi thanh toán Hoa Việt: Loại tiền gửi không kỳ hạn của Tổ chức đƣợc dành riêng áp dụng tại Chi nhánh Hoa Việt với lãi suất thƣởng đƣợc tính hàng ngày cho phần số dƣ trên tài khoản vƣợt số dƣ quy định.
- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tài khoản tiền gửi mà khách hàng có thể lựa chọn
nhiều kỳ hạn khác nhau tại Sacombank tùy theo kế hoạch sử dụng vốn của mình, gồm các loại tiền bằng VND, USD, EUR.
- Tiền gửi linh hoạt doanh nghiệp: Là loại tiền gửi có kỳ hạn của Tổ chức đƣợc
phép rút vốn một phần hoặc toàn bộ linh hoạt trong thời gian gửi tiền.
- Tiền gửi Thả nổi: Là loại tiền gửi có kỳ hạn của Tổ chức với mức lãi suất đƣợc
điều chỉnh tăng/giảm theo mức lãi suất của Sacombank công bố trong từng thời kỳ.
- Tiền gửi Trung hạn linh hoạt: Là loại tiền gửi có kỳ hạn của Tổ chức, theo đó
Khách hàng tham gia sản phẩm có thể đăng ký (hoặc không) kỳ hạn rút vốn trƣớc hạn tại thời điểm ký hợp đồng tiền gửi với Sacombank.
- Tiền gửi khác: Tiền gửi góp vốn mua cổ phần dành cho Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,
Tiền gửi ký quỹ, Tiền gửi giữ hộ, Tiền gửi đầu tƣ…
Sản phẩm tín dụng: KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
- Cho vay sản xuất kinh doanh: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu
vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.
- Cho vay tiêu dùng: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sinh
hoạt tiêu dùng nhƣ mua sắm vật dụng gia đình, đóng học phí, du lịch, cƣới hỏi, chữa bệnh...
- Cho vay bất động sản: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu
hụt trong xây dựng; sửa chữa, nâng cấp nhà; thanh toán tiền mua bất động sản.
- Cho vay an cư: chủ yếu cho các gia đình trẻ có nhu cầu tạo lập căn nhà đầu tiên.
- Cho vay đi làm việc ở nước ngoài: tài trợ vốn nhằm hỗ trợ khách hàng có nhu
cầu đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi nhƣng không đủ tiền để trang trải chi phí mua vé máy bay, visa, chi phí đào tạo.
- Cho vay cán bộ – công nhân viên: tài trợ vốn cho các cá nhân là cán bộ cơng
nhân viên dƣới hình thức vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng trên cơ sở nguồn thu nợ từ tiền lƣơng, trợ cấp và các khoản thu nhập hợp pháp khác của cán bộ công nhân viên.
- Cho vay cán bộ – công nhân viên đơn vị đang giao dịch với Sacombank.
- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm: tài trợ vốn cho các khách hàng có số dƣ tiết kiệm,
sổ tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi tại Sacombank nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp.
- Cho vay góp chợ: tài trợ vốn đối với các khách hàng là tiểu thƣơng đang kinh doanh tại các chợ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Bao gồm: cho vay tiểu thƣơng chợ loại 1, loại 2, loại 3; chợ đặc thù và cho vay phố chợ.
- Cho vay du học: tài trợ vốn cho tổ chức, cá nhân để cho một hoặc nhiều cá nhân
khác có nhu cầu du học tại chỗ hoặc du học ở nƣớc ngồi.
- Cho vay nơng nghiệp: tài trợ khách hàng ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.
- Cho vay thấu chi: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt
khi Tài khoản của khách hàng mở tại Sacombank không đủ số dƣ cần thiết để thanh toán.
- Cho vay chứng khoán – CK 300.
- Cho cán bộ nhân viên vay để mua chứng khốn đối với các cơng ty phát hành lần đầu ra công chúng.
- Cho vay chứng minh năng lực tài chính để du học – du lịch. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
- Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh, cho vay đầu tư, cho vay dự án: Là các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh truyền thống mà Sacombank
cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, dự án.
- Cho vay kinh doanh trả góp doanh nghiệp vừa và nhỏ: Là sản phẩm cho vay sản
xuất kinh doanh dành cho các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo đó khách hàng có thể thỏa thuận trả vốn góp theo định kỳ với thời hạn vay vốn lên đến 36 tháng.
- Cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng vốn kịp thời: Là sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp tƣ nhân có món vay nhỏ cần đơn giản hóa thủ tục vay.
- Cho vay đại lý phân phối xe ô tô: Sản phẩm cho vay dành riêng cho các khách hàng doanh nghiệp thực hiện phân phối xe ơ tơ với vai trị là đại lý ủy quyền, hoặc nhà phân phối chính thức có nhu cầu vay vốn phục vụ kinh doanh.
- Tài trợ mua xe ô tô doanh nghiệp: Sản phẩm cho vay dành cho các doanh nghiệp đã đƣợc Sacombank cấp hạn mức tín dụng có nhu cầu vay mua xe ô tô để phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển của doanh nghiệp. Sản phẩm có ƣu điểm là thủ tục đơn giản và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng.
- Cho vay VND theo lãi suất USD: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc
vay VND nhƣng đƣợc áp dụng lăi suất vay vốn theo lăi suất USD nhằm giảm chi phí sử dụng vốn của khách hàng, gia tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trƣờng quốc tế.
- Cho vay lãi cấn trừ doanh nghiệp khu công nghiệp: Mang đến một giải pháp nhằm tối ƣu hóa hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp hoạt động trong Khu công nghiệp tại Việt Nam.
- Cho vay ứng trước tiền bán hàng dành cho khách hàng thu hộ: Giải pháp nhằm
Sacombank, theo đó khách hàng vay vốn khơng cần có tài sản đàm bảo.
- Cho vay tài trợ dự án bằng các nguồn vốn ủy thác: SMEFP2, ADB, PROPARCO, REDR…: Sacombank đƣợc các tổ chức tài chính có uy tín trên thế giới chọn làm đơn vị nhận ủy thác tài trợ vốn trung dài hạn đối vói các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).
- Cho vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp – chi nhánh 8/3: Giải pháp hỗ trợ vốn kinh
doanh đối với các doanh nghiệp nữ trong giai đoạn đầu khởi nghiệp kinh doanh. Sản phẩm chỉ áp dụng tại các Chi nhánh 8/3.
- Thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán doanh nghiệp: Là sản phẩm cho vay nhằm tài trợ vốn lƣu động thiếu hụt tạm thời trong quá
trń động dịch vụ của doanh nghiệp. h kinh doanh , hoạt
- Tài trợ sản xuất kinh doanh – xuất khẩu cà phê: Giải pháp hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu cà phê với đa dạng hình thức đảm bảo.
- Tài trợ xuất khẩu gạo ủy thác qua Vinafood II: Giải pháp về vốn cho các doanh