nhỏ (<0.05) nên cho phép bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với các biến phụ thuộc tức l à sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích đ ược sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Bảng 4.7: Kiểm định tính phù hợp của mơ hìnhANOVA ANOVA Biến phụ thuộc Mơ hình Tổng bình phương Độ lệch chuẩn Trung bình bình phương F Sig. Tận tâm tình cảm Hồi quy 246.39 7 35.198 47.035 .000g Phần dư 272.4 364 0.748 Tổng 518.78 371
Biến độc lập: Thu nhập, đào tạo-phát triển, Cấp trên, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Điều kiện l àm việc, Phúc lợi
Tận tâm lâu dài
Hồi quy 74.583 6 12.430 14.234 .000f
Phần dư 318.758 365 .873
Tổng 393.341 371
Biến độc lập: Thu nhập, đào tạo-phát triển, Cấp trên, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Điều kiện l àm việc, Phúc lợi
Tận tâm chuẩn
tắc
Hồi quy 174.022 5 34.804 29.840 .000e
Phần dư 426.889 366 1.166
Tổng 600.911 371
Biến độc lập: Thu nhập, đào tạo-phát triển, Cấp trên, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Điều kiện l àm việc, Phúc lợi
4.5.4Xây dựng mơ hình hồi quy và đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình
Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Stepwise lần lượt cho ba mơ hình cho kết quả phân tích hồi quy như sau:
4.5.4.1 Mơ hình hồi quy cho biến tận tâm tình cảm
Kết quả hồi quy lần 1 của biến Tận tận tâm tình cảm cho kết quả là chỉ cịn lại 5 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 (có giá trị Sig. <0.05) Hai biến độc lập ‘cấp trên’ và ‘đồng nghiệp’ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến yếu tố tận tâm tình cảm (giá trị Sig. lần lượt là 0.297 và 0.172 > 0.05).
Kết quả hồi quy lần 2 với 5 biến độc lập c òn lại cho kết quả như bảng sau:
Bảng 4.8: Các thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy tận tâm tình cảm
Mơ hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa Hệ sốchuẩn hóa Beta t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Độ chấp nhận VIF Hằng số -.389 .361 -1.075 .283 Phúc lợi .385 .049 .362 7.832 .000 .676 1.478
Đào tạo-phát triển .143 .045 .146 3.207 .001 .702 1.424
Đặc điểm công việc .318 .071 .180 4.475 .000 .894 1.118
Thu nhập .124 .039 .144 3.182 .002 .703 1.423
Điều kiện làm việc .142 .045 .144 3.157 .002 .696 1.436
Biến phụ thuộc: Tận tâm tình cảm
(Nguồn: phân tích hồi quy bội bằng phần mềm SPSS – phụ lục 10)
Thứ tự tầm quan trọng của các biến trong mơ h ình theo giá trị R đó là phúc lợi, đặc điểm công việc, đào tạo-phát triển, thu nhập và điều kiện làm việc.
Mơ hình tận tâm tình cảm thể hiện sự gắn kết của ng ười lao động với Trung tâm về mặt cảm xúc, tuy nhiên hai biến thỏa mãn liên quan nhiều đến thái độ, cách cư xử của con người là ‘đồng nghiệp’ và ‘cấp trên’ lại bị loại khỏi mơ hình này cho thấy trong mối quan hệ giao tiếp, c ư xử giữa nhân viên với cấp trên và giữa mọi người với nhau chưa thật sự gắn kết, chưa thật thoải mái và có sự sẻ chia,… nên khơng tạo thành yếu tố động viên người lao động trong công việc.
Giá trị R đạt 0.686 >0.5 cho thấy mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Các hệ số phóng đại phương sai VIF đều khá thấp và nhỏ hơn 3 (<3) nên ta có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến.
Ta có R2 = 47.0% nghĩa là tập dữ liệu được sử dụng với mơ hình hồi quy thích hợp ở mức 47.0%. Điều này có nghĩa là 47.0% sự tận tâm tình cảm của người lao động với tổ chức do mơ hình giải thích. Các phần cịn lại là do sai số và các nhân tố khác.
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức độ tận tâm tình cảm với các yếu tố phúc lợi, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, thu nhập và đào tạo- phát triển được thể hiện qua đẳng thức sau:
Tận tâm tình cảm = 0.144* Thu nhập + 0.146* Đào tạo-phát triển + 0.180*Đặc điểm công việc + 0.144* Điều kiện làm việc + 0.362* Phúc lợi
Như vậy, trong bảy nhân tố là cấp trên, đào tạo-phát triển, phúc lợi, thu nhập, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và đặc điểm cơng việc thì chỉ có năm nhân tố là đào tạo-phát triển, phúc lợi, thu nhập, điều kiện làm việc, đặc điểm cơng việc là có sự ảnh hưởng rất đáng kể và tỷ lệ thuận với yếu tố tận tâm tình cảm của người lao động với Trung tâm. Các nhân tố còn lại là cấp trên và đồng nghiệp khơng có sự ảnh hưởng rõ rệt lên yếu tố tận tâm tình cảm. Vì vậy, các giả thuyết H2, H3, H4, H6, H7 được chấp nhận và các giả thuyết H1, H5 khơng được chấp nhận.
4.5.4.2 hình hồi quy cho biến tận tâm lâu dài
Kết quả hồi quy lần 1 của biến tận tâm lâu dài cho thấy chỉ có 4 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 đó là: cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc v à điều kiện làm việc. Riêng biến thu nhập có giá trị Sig. l à 0.052 và theo định nghĩa của yếu tố tận tâm lâu dài thì nhân tố thu nhập cũng là một trong những nhân tố chính tác động đến yếu tố tận tâm này. Vì vậy, đối với mơ hình này ta sẽ xét ở mức ý nghĩa 94% để chấp nhận biến độc lập thu nhập tác động đến biến phụ thuộc tận tâm lâu d ài.
Biến độc lập ‘đào tạo-phát triển’ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến yếu tố tận tâm lâu dài (giá trị Sig. bằng 0.979 lớn hơn rất nhiều mức 0.05) và biến độc lập
‘phúc lợi’ không tác động đến biến phụ thuộc tận tâm lâu d ài nên đã bị loại khỏi mơ hình hồi quy trong quá trình xử lý.
Kết quả hồi quy lần 2 với 5 biến c òn lại thể hiện ở Bảng 4.9 theo sau:
Bảng 4.9: Các thông số thống kê trong mơ hình hồi quy tận tâm lâu dài
Mơ hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa Hệ sốchuẩn hóa Beta
t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Độ chấpnhận VIF
Hằng số 1.331 .397 3.352 .001
Cấp trên .139 .055 .155 2.544 .011 .596 1.679
Đặc điểm công việc .228 .080 .148 2.846 .005 .818 1.222
Điều kiện làm việc .096 .046 .112 2.100 .036 .780 1.281
Đồng nghiệp .138 .063 .115 2.169 .031 .792 1.263
Thu nhập .087 .044 .116 1.967 .050 .639 1.565
Biến phụ thuộc: Tận tâm lâu dài
(Nguồn: phân tích hồi quy bội bằng phần mềm SPSS – phụ lục 10)
Thứ tự tầm quan trọng của các biến trong mơ h ình theo giá trị R là cấp trên, đặc điểm công việc, thu nhập, đồng nghiệp v à điều kiện làm việc.
Mơ hình tận tâm lâu dài thể hiện sự gắn kết của người lao động với Trung tâm vì khơng cịn có chỗ làm việc nào khác tốt hơn. Chính vì thế mà có thể hiểu là những người này quan tâm nhiều đến việc được thỏa mãn những yếu tố vật chất cụ thể hơn nên yếu tố ‘phúc lợi’ không tác động v ào mơ hình do có ý nghĩa động viên tinh thần nhiều hơn. Yếu tố ‘đào tạo-phát triển’ không làm cho những người tận tâm theo dạng lâu dài thỏa mãn do những người lao động này họ không cố gắng làm việc, thờ ơ với công việc, làm với năng suất trung bình hoặc rất thấp nên khơng cần hoặc khơng muốn nâng cao tay nghề hay chuyên môn nghiệp vụ.
Giá trị R đạt 0.435 <0.5 cho thấy mơ hình này chỉ tương đối thích hợp ở mức thấp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc v à biến độc lập. Các hệ số phóng đại phương sai VIF của mơ hình này đều khá thấp và nhỏ hơn 3 nên ta có
thể kết luận là mơ hình khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến.
Ta có R2 = 19.0% nghĩa là tập dữ liệu được sử dụng với mơ hình hồi quy chỉ thích hợp ở mức 19.0%. Điều này có nghĩa là 19.0% sự tận tâm lâu dài của người lao động với Trung tâm do mơ hình giải thích. Các phần cịn lại là do sai số và các nhân tố khác. Con số này khá thấp cho thấy ngoài những nhân tố tên, thành phần tận tâm lâu dài còn chịu sự chi phối bởi rất nhiều nhân tố khác m à nghiên cứu chưa khám phá đến.
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức độ tận tâm lâu dài với các yếu tố cấp trên, đặc điểm công việc, thu nhập, đồng nghiệp và điều kiện làm việc được thể hiện qua đẳng thức sau:
Tận tâm lâu dài = 0.116* Thu nh ập + 0.155* Cấp trên + 0.115*Đồng nghiệp + 0.148*Đặc điểm công việc + 0.112* Điều kiện làm việc
Như vậy, trong bảy nhân tố là cấp trên, đào tạo-phát triển, phúc lợi, thu nhập, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và đặc điểm cơng việc thì chỉ có năm nhân tố là thu nhập, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm cơng việc và điều kiện làm việc là có sự ảnh hưởng rất đáng kể và tỷ lệ thuận với mức độ tận tâm lâu dài của người lao động với Trung tâm. Các nhân tố còn lại là đào tạo-phát triển, phúc lợi khơng có sự ảnh hưởng rõ rệt hoặc không ảnh hưởng lên yếu tố tận tâm lâu dài. Vì vậy, các giả thuyết H8, H11, H12, H13, H14 đ ược chấp nhận và các giả thuyết H9, H10 không được chấp nhận.
4.5.4.3 hình hồi quy cho biến tận tâm chuẩn tắc
Kết quả hồi quy lần 1 của biến tận tâm chuẩn tắc thể hiện là còn lại 2 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 (có giá trị Sig. <0.05) đó l à các biến phúc lợi và cấp trên. Riêng biến thu nhập có giá trị Sig. l à 0.06 nên với mơ hình này ta sẽ xét ở mức ý nghĩa 94% để chấp nhận biến độc lập thu nhập tác động đến biến phụ thuộc tận tâm chuẩn tắc.
Bốn biến độc lập còn lại là ‘điều kiện làm việc’ và ‘đào tạo-phát triển’, ‘đồng nghiệp’ và ‘đặc điểm cơng việc’ thì có hai biến là ‘điều kiện làm việc’ và ‘đào tạo- phát triển’ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến yếu tố tận tâm chuẩn tắc (giá trị Sig.
bằng 0.355 và 0.392), hai biến độc lập khác là ‘đồng nghiệp’ và ‘đặc điểm công việc’ không tác động đến biến tận tâm chuẩn tắc n ên đã bị loại khỏi mơ hình hồi quy trong quá trình xử lý.
Kết quả hồi quy lần 2 với 5 biến độc lập còn lại thể hiện ở Bảng 4. 10 sau:
Bảng 4.10: Các thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy tận tâm chuẩn tắc
Mơ hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa chuẩnHệ số hóa Beta t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Độ chấp nhận VIF Hằng số .917 .253 3.622 .000 Phúc lợi .376 .058 .329 6.443 .000 .742 1.348 Cấp trên .237 .064 .213 3.712 .000 .586 1.706 Thu nhập .097 .050 .105 1.918 .056 .652 1.534
Biến phụ thuộc: Tận tâm chuẩn tắc
(Nguồn: phân tích hồi quy bội bằng phần mềm SPSS – phụ lục 10)
Thứ tự tầm quan trọng của các biến trong mơ h ình theo giá trị R là phúc lợi, cấp trên, thu nhập.
Mơ hình tận tâm chuẩn tắc thể hiện sự gắn kết của người lao động với Trung tâm về mặt đạo đức, từ nhận thức l à bản thân cần phải làm như thế. Vì thế, có thể giải thích trong mơ hình tận tâm chuẩn tắc này, người lao động tại Trung tâm chỉ chú trọng quan tâm đến yếu tố thỏa m ãn công việc về mặt vật chất là ‘thu nhập’ và về mặt tinh thần là cách cư xử của ‘cấp trên’ và các ‘phúc lợi’ động viên tinh thần phấn đấu làm việc và cống hiến; các yếu tố thỏa mãn khác không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không rõ rệt.
Giá trị R đạt 0.535 >0.5 cho thấy mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Mơ hình này có hệ số phóng đại phương sai VIF cũng khá thấp và nhỏ hơn 3 nên giả thuyết mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến bị bác bỏ.
Ta có R2 hiệu chỉnh = 28.7% nghĩa là tập dữ liệu được sử dụng với mơ hình hồi quy thích hợp ở mức 28.7%. Điều này có nghĩa là 28.7% sự tận tâm chuẩn tắc
của người lao động với Trung tâm do mơ hình giải thích. Các phần cịn lại là do sai số và ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa mức độ tận tâm chuẩn tắc với các yếu tố cấp trên, phúc lợi và thu nhập được thể hiện như sau:
Tận tâm chuẩn tắc = 0.329* Phúc lợi + 0.213* Cấp trên + 0.105* Thu nhập
Như vậy, trong bảy nhân tố là cấp trên, đào tạo-phát triển, phúc lợi, thu nhập, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và đặc điểm cơng việc thì chỉ có ba nhân tố là phúc lợi, cấp trên và thu nhập là có sự ảnh hưởng rất đáng kể và tỷ lệ thuận với yếu tố tận tâm chuẩn tắc của người lao động với Trung tâm. Các nhân tố còn lại là điều kiện làm việc, đào tạo-phát triển, đồng nghiệp và đặc điểm cơng việc khơng có sự ảnh hưởng rõ rệt hoặc khơng ảnh hưởng lên yếu tố tận tâm chuẩn tắc. Vì vậy, các giả thuyết H15, H17, H18 được chấp nhận và các giả thuyết H16, H19, H20, H21 khơng được chấp nhận.
Sau khi phân tích hồi quy, ta có kết luận về kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu (đã được điều chỉnh) như sau:
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết
TT GT Nội dung Kết quả
1 H1
Mức độ thỏa mãn với cấp trên càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức c àng cao và ngược lại.
Không chấp nhận
2 H2
Mức độ thỏa mãn với đào tạo-phát triển càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
3 H3
Mức độ thỏa mãn với phúc lợi càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
4 H4
Mức độ thỏa mãn với thu nhập càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
5 H5
Mức độ thỏa mãn với đồng nghiệp càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Không chấp nhận
6 H6
Mức độ thỏa mãn với điều kiện làm việc càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
7 H7
Mức độ thỏa mãn với đặc điểm cơng việc càng cao thì mức độ tận tâm tình cảm của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
8 H8
Mức độ thỏa mãn với cấp trên càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức c àng cao và ngược lại.
Chấp nhận
9 H9
Mức độ thỏa mãn với đào tạo-phát triển càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Không chấp nhận
10 H10
Mức độ thỏa mãn với phúc lợi càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Không chấp nhận
11 H11
Mức độ thỏa mãn với thu nhập càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
12 H12
Mức độ thỏa mãn với đồng nghiệp càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
13 H13
Mức độ thỏa mãn với điều kiện làm việc càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
14 H14
Mức độ thỏa mãn với đặc điểm công việc càng cao thì mức độ tận tâm lâu dài của người lao động đối với tổ chức càng cao và ngược lại.
Chấp nhận
15 H15
Mức độ thỏa mãn với cấp trên càng cao thì mức độ tận tâm chuẩn tắc của người lao động đối với tổ chức c àng cao và ngược lại.
Chấp nhận