THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM đỒNG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính (Trang 34 - 61)

LỰC TỈNH LÂM đỒNG THỜI GIAN QUA

2.1. Quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.

Quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ựội ngũ cán bộ, công chức ở tỉnh Lâm đồng.

2.1.1. Thời kỳ trước năm 1975.

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cả ta và ựịch ựều xem Tây nguyên là ựịa bàn chiến lược quan trọng nhất, cho rằng ỘAi chiếm ựược Tây ngun thì người ựó sẽ thắngỢ, ựó là tư tưởng chỉ ựạo hành ựộng, và là mục tiêu phải ựạt ựược của mọi thế lực. . . Chiến thắng Tây nguyên mùa Xuân năm 1975 lịch sử chứng minh cho sự ựánh giá vị trắ chiến lược của Tây nguyên là ựúng.

Trong kháng chiến chống Pháp, các tỉnh Tây nguyên (Trong ựó có tỉnh Tuyên đức Ờ Nay là tỉnh Lâm đồng) là vùng bị Pháp chiếm ựóng, thực lực cách mạng lúc ựó chỉ có các ựội vũ trang tuyên truyền, một số vùng căn cứ du kắch, cơ sở cách mạng trong vùng ựồng bào dân tộc cịn ắt và rất yếu.

đơng xn năm 1954, cùng với chiến trường chung ta ựã giải phóng thị xã Kon Tum, tiêu diệt một bộ phận sinh lực ựịch ở Bắc Tây nguyên, thu nhiều vũ khắ và phương tiện chiến tranh. Một vùng rộng lớn Bắc Tây nguyên ựược giải phóng nối liền căn cứ của cách mạng với vùng tự do các tỉnh ựồng bằng. Nguồn nhân tài vật lực cho cách mạng ựược tăng cường, căn cứ cách mạng ựược củng cố thêm một bước vững chắc.

Sau hiệp ựịnh Geneve năm 1954, tổ chức và lực lượng cách mạng ở Tây nguyên không bị xáo trộn nhiều, số ắt cán bộ ở Tây nguyên ựi tập kết ra Bắc. Một số cán bộ ở ựồng bằng ựược tăng cường thêm cho Tây nguyên. Các Ban cán sự các tỉnh, huyện ựược kiện toàn.

Từ năm 1960 ựịch chuyển lên ựánh phá Tây nguyên, chúng liên tiếp mở hành quân càn quét sâu vào các vùng căn cứ. đi ựôi với xây dựng các căn cứ quân sự và thiết lập hệ thống nguỵ quyền tay sai từ tỉnh ựến cơ sở.

Do sự hy sinh tổn thất lớn của ựội ngũ cán bộ ở chiến trường, ựồng thời ựể ựáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng, từ năm 1961 Trung ương bắt ựầu chi viện cho cán bộ Khu 5 nói chung và Tây nguyên nói riêng, mỗi năm hàng trăm cán bộ các loại. Những năm ựầu cán bộ tăng cường hầu hết là cán bộ miền Nam tập kết trở về.

Phong trào ựồng khởi ựã tạo ra sức bật mới cho tỉnh Lâm đồng có thêm nguồn cán bộ tăng cường từ miền Bắc vào, ựội ngũ cán bộ tỉnh Lâm đồng phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Thêm nhiều cán bộ trẻ trưởng thành trong phong trào, có thực tiễn ựấu tranh.

Cuối năm 1975 Bộ Chắnh trị Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam quyết ựịnh đà Lạt sẽ trở thành 1 trong 4 thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng ngay sau ựó ựã ựiều chỉnh lại. Tháng 2 năm 1976 Chắnh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra Nghị ựịnh hợp nhất tỉnh Tuyên đức, tỉnh Lâm đồng và thị xã đà Lạt thành tỉnh Lâm đồng. Thị xã đà Lạt trở thành thành phố tỉnh lỵ tỉnh Lâm đồng.

Ngay những ngày ựầu ựược thành lập, phần lớn cán bộ của tỉnh Lâm đồng ựược bố trắ từ nhiều ngành như: lao ựộng, kinh tế, trong ựó có số lượng lớn là cán bộ của lực lượng vũ trang, bộ ựội chuyển ngành, cán bộ tăng cường từ các ngành khác, số lượng tuyển dụng ựối với cán bộ trẻ có trình ựộ rất ắt.

Những năm tiếp, theo tùy theo tình hình thực tiễn của từng ựịa phương thực hiện việc bố trắ cán bộ phụ trách công tác nội vụ có tắnh chất khác nhau. Do yêu cầu cần có sự bố trắ cán bộ có kinh nghiệm nắm giữ các vị trắ lãnh ựạo trong công tác nội vụ nên các tổ chức đảng, chắnh quyền ựã có sự ựiều ựộng, luân chuyển, bố trắ cán bộ từ nhiều nguồn, như khối đảng sang chắnh quyền và ngược lại.

2.1.2. Thời kỳ sau năm 1975.

Giai ựoạn ựất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên ựộc lập - thống nhất cả nước ựi lên chủ nghĩa xã hội. Sau giải phóng miền Nam các cơ quan nhà nước ựược thiết lập ựồng loạt ở những vùng mới giải phóng. Nhiệm vụ khi có chắnh quyền, cơng việc quản lý mọi mặt xã hội mới vừa giải phóng thật vơ cùng phức tạp.

Nhằm khắc phục sự thiếu hụt cán bộ sau ngày miền Nam giải phóng, tỉnh Lâm đồng ựã có hàng trăm cán bộ từ căn cứ về, hơn 100 trăm cán bộ chủ chốt các ngành Khu uỷ 5, bộ ựội tăng cường và gần 1.500 cán bộ ựược ựiều ựộng từ miền Bắc vào tăng cường cho tỉnh Lâm đồng.

Do nhu cầu công tác của các cơ quan mới thành lập, qui mô quản lý nhà nước mở rộng, tăng ựơn vị hành chắnh cấp huyện, tăng dân cơ học. . .ựội ngũ cán bộ tỉnh Lâm đồng nói chung và ựội ngũ cán bộ làm công tác trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng cũng tăng về cả số lượng lẫn chất lượng.

Nhìn chung giai ựoạn 1975 ựến 1985 là bước chuyển tiếp từ chiến tranh sang hồ bình, cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy có một ựội ngũ cán bộ ựông ựảo, nhưng phát huy tác dụng ắt và năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế. Công tác quy hoạch ựào tạo cán bộ lúng túng bị ựộng. Chắnh sách ựối với cán bộ tỉnh Lâm đồng chưa tốt, một số cán bộ ựã xin trở lại miền Bắc và xin về ựồng bằng. Phần lớn cán bộ không yên tâm công tác lâu dài ở Lâm đồng.

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng, nhìn chung cịn nhiều bất cập so với yêu cầu. Sự hụt hẫng của ựội ngũ cán bộ làm công tác trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng sau nhiều năm chiến tranh là rất lớn. đội ngũ này ựược tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau là cán bộ tập kết, bộ ựội, cán bộ tăng cường từ các miền và ở các khu căn cứ kháng chiến... nhìn chung rất ựa dạng và không cùng xuất phát ựiểm, nghiệp vụ thấp, bảo thủ, trì trệ, chậm ựổi mới, bố trắ trái với ngành nghề ựược ựào tạo nên chất lượng của một bộ phận ựội ngũ cán bộ các cơ quan hành chắnh tỉnh

Lâm đồng chưa ựáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cải cách, xây dựng nền hành chắnh chắnh quy hiện ựại, ựang là những thách thức lớn ựối với tỉnh Lâm đồng.

Nhu cầu về nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng có chất lượng cao càng trở nên bức xúc ựòi hỏi các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng phải có khung chắnh sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực mang tắnh ựặc thù, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển của tỉnh Lâm đồng nói riêng và các khu vực của cả nước nói chung.

Trong giai ựoạn mới, cùng cả nước tiến hành công cuộc ựổi mới, tỉnh Lâm đồng xác ựịnh là một tỉnh miền núi, xuất phát ựiểm về kinh tế - xã hội thấp xa các trung tâm kinh tế lớn, khơng có cảng biển và cửa khẩu quốc gia, kết cấu hạ tầng giao thông nối với các tỉnh chưa ựồng bộ, do vậy chắnh quyền ựịa phương ựã tập trung nổ lực tìm hướng ựi trên cơ sở phát huy nội lực, ựổi mới chắnh sách ựầu tư, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; quyết tâm tạo sự bứt phá trên nhiều lĩnh vực, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội phát triển với quy mô, tốc ựộ và chất lượng ngày càng cao do ựó nhiệm vụ cơng tác của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng rất nặng nề tập trung thực hiện những công tác trọng tâm: Về xây dựng thể chế; Về ựào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cơ quan hành chắnh nhà nước, Về cải cách hành chắnh; Về tổ chức bộ máy, biên chế; Về công chức công vụ; Về xây dựng cơ bản; Về xây dựng chắnh quyền ựịa phương; Về một số trọng tâm khác như quản lý hội và các tổ chức phi chắnh phủ, phân cấp. . . ựây là những nhiệm vụ rất nặng nề, với khối lượng cơng việc rất lớn. để hồn thành tốt nhiệm vụ này, các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựã phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.

Trong những năm qua, cơng tác ựào tạo, nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựã có những chuyển biến rõ rệt, bao gồm việc cử ựi tham quan học tập trong và ngoài nước, cử ựi học các trường ở Trung ương, cử cán bộ ựi ựào tạo tại chức, tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ. . ., tuy nhiên bên cạnh ựó cịn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của tỉnh Lâm đồng.

2.2.1.Quy mô nguồn nhân lực.

Những ngày ựầu ựược thành lập số lượng, chất lượng cán bộ, công chức các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng nhìn chung rất hạn chế. Từ giai ựoạn 2001 ựến nay, thực hiện công cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chắnh, cải cách nâng cao nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựặc biệt là nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ công chức, tổ chức bộ máy nhà nước ựặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ ựối với các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng . Theo ựó, tổ chức và hoạt ựộng của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng cũng trải qua các giai ựoạn phát triển mức ựộ ngày càng cao hơn.

Do yêu cầu, nhiệm vụ công tác các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực ựể thực hiện nhiệm vụ chắnh trị cách mạng trong thời kỳ mới nên số lượng nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ngày càng tăng.

Quy mô nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ngày càng tăng cho thấy vai trò, vị trắ, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng trong thời kỳ mới ngày càng ựược khẳng ựịnh. Trong công cuộc ựổi mới của ựất nước, các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựã thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ cơng tác trong lĩnh vực của mình do các Bộ, ngành chỉ ựạo và Uỷ ban nhân dân tỉnh giao. đặc biệt trong những năm gần ựây có nhiều vấn ựề mới như sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, thi tuyển và thi nâng ngạch công chức, cải cách hành chắnh, thanh tra, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước và cán bộ, công chức chắnh quyền cơ sở. . .

2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.

Việc ựánh giá thực trạng nguồn nhân lực ựược dựa trên 3 tiêu chắ: số lượng, chất lượng và cơ cấu. Các tiêu chắ này ựược phân tắch theo số lượng thể hiện trong cơ cấu ngành, cơ cấu ựộ tuổi, cơ cấu trình ựộ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, giới tắnh. . . thể hiện chất lượng nguồn nhân lực. để nhìn nhận, ựánh giá về thực trạng nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng .

Cơ cấu ựộ tuổi nguồn nhân lực CQHC 80,00 60,00 40,00 20,00 0,00 Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã 1 13,61 21,62 19,14 2 64,75 67,96 53,61 độ tuổi 3 21,64 10,42 27,25 Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã

Qua quá trình thu thập và phân tắch số lượng chất lượng cán bộ, công chức các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng thu ựược kết quả như sau:

Tình hình về ựội ngũ cán bộ, công chức hành chắnh cấp tỉnh, huyện, xã trong tỉnh hiện nay:đội ngũ CBCCVC toàn tỉnh hiện nay là 29.111 người, chia ra viên chức khối sự nghiệp là 22.074 người, CBCC hành chắnh là 7.037 người (trong ựó cấp tỉnh là 1.095 người (15,6%), cấp huyện là 1.161 người (16,5%), cấp xã là 4.781 người (67,9%). Với phạm vi nghiên cứu của luận văn, luận văn chỉ tập trung phân tắch thực trạng ựội ngũ CBCC hành chắnh là những người trực tiếp tham gia làm việc trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.

a) Cơ cấu ựộ tuổi cán bộ, công chức theo biểu sau:

Bi u s 1 Số TT độ tuổi Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % 1 Dưới 30 149 13,61 251 21,62 915 19,14 2 Từ 30 ựến 50 709 64,75 789 67,96 2.563 53,61 3 Từ 51 ựến 60 237 21,64 121 10,42 1.303 27,25 Tổng 1.095 100 1.161 100 4.781 100

[*] Nguồn do Sở Nội vụ tỉnh Lâm đồng cung cấp theo báo cáo chất lượng CBCC, tắnh ựến 31/12/2009

Bi

u ựồ 1 : Cơ cấu ựộ tuổi cán bộ, công chức cơ quan hành chắnh 3 cấp.

Tl(% )

thấy:Qua số liệu phân tắch về cơ cấu ựộ tuổi cơ quan hành chắnh cho chúng ta

*đố i v i c p t nh : Nếu tắnh theo tỷ lệ tuổi trung bình ựi làm từ 23 tuổi ựến

khoảng 59 tuổi (nam 60, nữ 55 nhưng nữ chỉ chiếm tỷ lệ 23,8%) là 37 năm thì mỗi tuổi là 100/37 = 2,7%; Tỷ lệ bình quân của mỗi khung tuổi là :

- Trung bình dưới 30 tuổi là 7 tuổi x 2,7% = 18,9%. - Trung bình từ 30 ựến 50 tuổi là 21 tuổi x 2,7% = 56,7%. - Trung bình trên 50 tuổi là 9 tuổi x 2,7% = 24,3%.

Thực tế số CBCC dưới 30 tuổi là 149/1095 = 13,6% (thấp hơn số bình quân), từ 30 ựến 50 tuổi là 709/1095 = 64,7% (cao hơn số bình quân), trên 50 tuổi là 213/1095 = 19,5%(thấp hơn số bình quân).

Như vậy tuổi bình quân của CBCC hành chắnh cấp tỉnh ở Lâm đồng tập trung ở khoảng từ 30 ựến 50 tuổi, tỷ lệ CBCC lớn tuổi thấp hơn số bình quân; Tỷ lệ dưới 30 tuổi cũng thấp hơn bình quân chung, ựây là ựiểm cần lưu ý trong những năm tới cần quan tâm ựến công tác tuyển mới những CBCC trẻ bởi nếu khơng thì ắt năm nữa sẽ bị tình trạng hụt hẫng cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt.

* đố i v i c p huy n : Thực tế số CBCC dưới 30 tuổi là 251/1161 = 21,6%

(cao hơn số bình quân là 18,9%), từ 30 ựến 50 tuổi là 789/1161 = 68,0% (cao hơn số bình quân là 56,7%), trên 50 tuổi là 134/1161 = 11,5% (thấp hơn số bình quân là 24,3%). Như vậy tuổi bình quân của CBCC hành chắnh cấp huyện thấp hơn và hợp lý hơn cấp tỉnh, ựộ tập trung ở khoảng từ 30 ựến 50 tuổi cao hơn, tỷ lệ CBCC lớn tuổi thấp hơn; Tỷ lệ dưới 30 tuổi cao hơn bình quân chung một chút, ựây là một lợi thế lớn của các ựơn vị hành chắnh cấp huyện do có ựội ngũ CBCC trẻ hơn, năng ựộng hơn.

*đố i v i c p : Thực tế số CBCC dưới 30 tuổi là 915/4781 = 19,1% (gần

như bằng số bình quân là 18,9%), từ 30 ựến 50 tuổi là 2563/4781 = 53,6% (thấp hơn một chút so với số bình quân là 56,7%), trên 50 tuổi là 1303/4781 = 27,3%(cao hơn số bình quân là 24,3%).

Tắnh riêng cho số cơng chức xã thì dưới 30 tuổi là 295/1077 = 27,4% (cao hơn số bình quân là 18,9%), từ 30 ựến 50 tuổi là 640/1077 = 59,4% (cao hơn số

bình quân là 56,7%), trên 50 tuổi là 142/1077 = 13,2%(thấp hơn số bình quân là 24,3%).

Như vậy tuổi bình quân của CBCC hành chắnh cấp xã thấp hơn cấp tỉnh và cấp huyện, sở sĩ có sự chênh lệch khá lớn về ựộ tuổi giữa tổng số CBCC cấp xã và tắnh riêng ựội ngũ công chức xã là do công chức khi tuyển dụng phải ựúng tuổi còn số cán bộ xã chuyên trách và không chuyên trách có ựộ tuổi cao hơn, nhiều trường hợp trên 60 tuổi.

* Nh n xét :

Qua số liệu ựộ tuổi trên cho thấy: Số cán bộ công chức của cả 3 cấp trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng, trung bình trẻ tuổi dưới 30 chiếm 18,69%, thể hiện việc chưa ựẩy mạnh xu thế trẻ hoá, do vậy cần phải có sự

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính (Trang 34 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w