L ri lon ch cn ng não do suy gan, â yc ngl bin ch ng quan ứ
4.4. Mối liên quan giữa điểm ABIC, Glasgow và Child-Pugh
Như ở phần trên, chúng ta thấy rằng giữa điểm ABIC và điểm Glasgow có giá trị tương đương trong tiên lượng xơ gan. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới. Năm 2010, Forrest và cộng sự đã đưa ra nghiên cứu: So sánh thang điểm Glasgow và ABIC trong việc đánh giá tiên lượng bệnh nhân viêm gan do rượu. Nhóm tác giả này tính toán giá trị AUROC ở ngày thứ nhất và ngày thứ 7 sau khi nhập viện sau đó so sánh tỷ lệ tử vong sau 28 ngày và ngày thứ 84.
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ tử vong ở ngày thứ 28 và ngày thứ 84
Tỷ lệ tử vong GAHS<9 (n=91) GAHS≥9 (n=90) ABIC<6.7 1 (n=45) ABIC 6.71– 8.99 (n=89) ABIC≥9.0 (n=47) Ngày thứ 28 11.0% 47.8% 11.1% 20.2% 63.8% Ngày thứ 84 17.6% 57.8% 17.8% 31.5% 68.1% Bảng 4.2. So sánh giá trị AUROC
GAHS ngày 1 GAHS ngày 7 ABIC ngày 1 ABIC ngày 7
Ngày 2828 28 0,82 (0,75; 0,87) 0,87 (0,80; 0,92) 0,80 (0,73; 0,87) 0,80 (0,72; 0,86) Ngày 84 0,82 (0,74; 0,88) 0,85 (0,77; 0,90) 0,79 (0,71; 0,86) 0,77 (0.69; 0,84)
Như vậy cho thấy hai thang điểm này có giá trị tiên lượng như nhau nhưng sau 7 ngày nhập viện độ chính xác của thang điểm ABIC giảm đi so với thang điểm Glasgow [30].
Năm 2012 Ali và cộng sự đưa ra nghiên cứu so sánh điểm Maddrey, Child-Pugh, Glasgow trong tiên lượng tỷ lệ tử vong ở ngày 28 trong tổn thương gan cấp tính. Đã có 82 bệnh nhân bệnh gan do rượu được đưa vào nghiên cứu và được tính điểm số Maddrey, CP và Glasgow. Có 36 bệnh nhân (44%) đã tử vong ở ngày thứ 28 sau khi nhập viện.
Các tác giả nhận thấy: Không có sự khác biệt về tuổi ở nhóm bệnh nhân sóng sót (51,2 ± 11) và nhóm tử vong (52,6 ± 10). Điểm Maddrey,
Child-Pugh và Glasgow cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân đã chết (68,7 ± 56,4; 11,8 ± 1,3; 8,6 ± 1,6) so với những người sống sót (36,2 ± 25,9; 10 ± 1,6; 7,6 ± 1,5) (với p< 0,01). Thời gian Prothrombin cũng cao hơn đáng kể ở những bệnh nhân đã chết (23 ± 2s) so với những người sống sót (17,6 ± 0,7s) (với p= 0,007). Không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa 3 hệ thống tính điểm trên. Tăng thời gian Prothrombin, XHTH, hội chứng não gan, tăng creatinin máu có liên quan đến tỷ lệ tử vong cao [31].
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mối liên quan khá chặt chẽ giữa điểm ABIC, Glasgow và Child-Pugh. Điểm ABIC, Glasgow và Child-Pugh trung bình trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi tương ứng là 8,28 ± 1,05; 8,97 ± 1,03; 11,7 ± 0,98. Số điểm ABIC và điểm Child-Pugh có mối tương quan tuyến tính đồng biến rất chặt chẽ với hệ số tương quan r = 0,755 và mức ý nghĩa p < 0,001. Phương trình tương quan tuyến tính giữa điểm ABIC và điểm Child-Pugh như sau: y = 0,79x - 0,964. Số điểm Glasgow và điểm Child-Pugh có mối tương quan tuyến tính đồng biến rất chặt chẽ với nhau với hệ số tương quan r = 0,781 và mức ý nghĩa p < 0,001. Phương trình tương quan tuyến tính giữa điểm Glasgow và điểm Child-Pugh như sau: y = 0,814x - 0,557. Số điểm ABIC và điểm Glasgow có mối tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ với hệ số tương quan r = 0,615 và mức ý nghĩa p < 0,001. Phương trình tương quan tuyến tính giữa điểm ABIC và điểm Glasgow như sau: y = 0,625x + 2,668.
Với kết quả ban đầu trên 168 bệnh nhân xơ gan nặng Child-Pugh C, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Sự thay đổi điểm ABIC và Glasgow ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 1.1. Sự thay đổi điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
- Điểm ABIC trung bình ở nhóm bệnh nhân xơ gan trong nghiên cứu của chúng tôi là 8,28 ± 1,05.
- Điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân tử vong sau 07 ngày (9,37 ± 1,32) và 30 ngày (9,21 ± 1,15) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân sống sau 7 ngày (8,05 ± 0,83) và 30 ngày (7,95 ± 0,78) với p < 0,001.
- Ngưỡng cắt ABIC (cut-off) tiên lượng bệnh nhân sau 7 ngày là 8,8 điểm với AUROC là 0,794, độ nhậy 71,4% và độ đặc hiệu 80,7%.
- Ngưỡng cắt ABIC (cut-off) tiên lượng bệnh nhân sau 30 ngày là 9,05 điểm với AUROC là 0,82; độ nhậy 71,4% và độ đặc hiệu 80,7%.
1.2. Sự thay đổi điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
- Điểm Glasgow trung bình ở nhóm bệnh nhân xơ gan trong nghiên cứu của chúng tôi là 8,97 ± 1,03.
- Điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân tử vong sau 07 ngày (9,82 ± 0,82) và 30 ngày (9,80 ± 0,70) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân sống sau 7 ngày (8,8 ± 0,98) và 30 ngày (8,68 ± 0,97) với p < 0,001.
- Ngưỡng cắt Glasgow (cut-off) tiên lượng bệnh nhân sau 7 ngày là 9,3 điểm với AUROC là 0,829; độ nhậy 75% và độ đặc hiệu 77,1%.
- Ngưỡng cắt Glasgow (cut-off) tiên lượng bệnh nhân sau 30 ngày là 9,5 điểm với AUROC là 0,822; độ nhậy 75% và độ đặc hiệu 83,9%.
- Điểm ABIC có mối tương quan tuyến tính đồng biến rất chặt chẽ với điểm Child-Pugh với r = 0,755 và p < 0,001.
- Điểm Glasgow có mối tương quan tuyến tính đồng biến rất chặt chẽ với điểm Chid-Pugh với r = 0,778 và p < 0,001.
- Điểm ABIC có mối tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ với nhau với r = 0,615 và p < 0,001.
2. Giá trị tiên lượng của điểm ABIC và Glasgow với một số biến chứng xơ gan 2.1. Giá trị tiên lượng của điểm ABIC với một số biến chứng xơ gan
- Điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân xơ gan có XHTH (9,07 ± 1,11) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có XHTH (9,02 ± 0,89) với giá trị p < 0,001.
- Điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân xơ gan có HCGT (9,11 ± 1,23) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có HCGT (8,16 ± 0,97) với giá trị p = 0,003.
- Điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân xơ gan có NTDCT (8,68 ± 0,61) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có NTDCT (8,23 ± 1,08) với giá trị p = 0,009.
- Điểm ABIC ở nhóm bệnh nhân xơ gan có HCNG (9,65 ± 0,95) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có HCNG (8,14 ± 0,96) với giá trị p < 0,001.
2.2. Giá trị tiên lượng của điểm Glasgow với một số biến chứng xơ gan.
- Điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân xơ gan có XHTH (9,76 ± 1,00) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có XHTH (8,72 ± 0,66) với giá trị p < 0,001.
- Điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân xơ gan có HCGT (9,8 ± 0,77) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có HCGT (8,86 ± 1,01) với giá trị p < 0,001.
- Điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân xơ gan có NTDCT (9,47 ± 0,77) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có NTDCT (8,91 ± 1,04) với giá trị p = 0,008.
- Điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân xơ gan có HCNG (10,07 ± 0,80) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân xơ gan không có HCNG (8,86 ± 0,99) với giá trị p < 0,001.
1. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 180-189.
2. Đào Văn Long (2012), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 9.
3. Anand BS (1999), "Cirrhosis of liver", Western journal Medicine, Vol. 171, p. 110-115.
4. Nguyễn Xuân Huyên (2000), "Xơ gan", Bách khoa thư bệnh học, tập 3, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội, tr. 549-552.
5. Trịnh Quang Huy (1998), “Xơ gan”, Giải phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 377-382.
6. Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hóa gan mật, Trường Đại học Y Huế, tr. 315-330.
7. Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu chỉ số MELD trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Tacke F, Fiedler K, et al (2007) A simple clinical score predicts high risk for upper gastrointestinal hemorrhages from varices in patients with chronic liver diseasis. Scald J Gastroenterol Volume, 374-382 9. Guarner C, Sola R, Soriano G, et al (1999), "Risk of a first
community-acquired spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotics with low acsitic fluid protein levels", Vol. 117, Gastroenterology, p. 414-419.
10. Đặng Thị Kim Oanh (2007), "Điều trị bệnh xơ gan mật tiên phát", Điều trị học nội khoa, tập 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 214-217.
11. Phạm Thị Ngọc Bích (2001), Đối chiếu lâm sàng và tỷ lệ Albumin trong dịch cổ trướng của bệnh nhân theo phân loại của Child- Pugh, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học y Hà Nội.
12. Phạm Quang Cư (2010), "Bệnh các cơ quan tiêu hóa", Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội, tr. 261-275.
CI ed, Surgery and Portal Hypertension, Philadelphia, USA W.B. Saunders, p. 50-58.
15. Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, Hu, KQ (2005), "MELD score is a better prognostic model than Child- Turcotte- Pugh score or Discriminant Function score in patients with alcoholic hepatitis", J Hepatol, Vol. 42, p. 700-706.
16. Maddrey W, Boitnott J, Bedine M, Weber FJ, Mezey E, White RJ
(1978), "Corticosteroid therapy of alcoholic hepatitis", Vol. 75, Gastroenterology, p. 193-199.
17. Philippe, M (2005), "Corticosteroids for alcoholic hepatitis what's next?" Vol. 43, Journal of Hepatology.
18. Willis C, Maddrey MD (2000-2001), "Annual Session Margaret Ring Gillock, Editor/David A. Cramer, MD, Co-Editor/Paul T. Kefalides, MD, Co-Editor, Update in Hepatology", Update Sessions from ACP- ASIM's 2000.
19. Ferral H, Vasan R, Speeg KV, et al (2002), "Evaluation of a model to predict poor survival in patients undergoing elective TIPS procedures", Vol. 13, J Vascular and Interventional Radiol, p. 1103-1108.
20. Brenda Gillespie, Ph.D (2006), "Chechking Assumptions in the Cox Proportional Hazards Regression Model", Presented at the 2006.
21. Cox, DR (1972), "Regression model and life tables", Vol. 34, J Roy Statistic Soc B, p. 187.
22. Merkel C, Morabito A, Sacerdoti D, et al (1998), "Updating prognosis of cirrhosis by Cox's regression model using Child-Pugh score and aminopyrine breath test as time-dependent covariates", Vol. 30, Ital J Gastroenterol Hepatol.
hazard model", Vol. 22, Gastroenterol Jpn, p. 599-606.
24. Angermayr B, Cejna M, Karnel F "Child-Pugh versus MELD score in predicting survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunt", Vol. 52, Gut 2003, p. 879-885.
25. Sheth M, Riggs M, Patel T, et al (2002), "Utility of the Mayo end- stage liver disease (MELD) score in assesing progosis of patients with alcoholic hepatitis", Vol. 2, BMC Gastroenterol, p. 2.
26. Louvet A, et al (2007), "The Lille model: a new tool for therapeutic strategy in patients with severe alcoholic hepatitis treated with steroids", 2007/05/24 ed, Hepatology, Vol. 45, p. 1348-54.
27. Dominguez M, et al (2008), "A new scoring system for prognostic stratification of patients with alcoholic hepatitis", 2008/08/30 ed, Am J Gastroenterol, Vol. 103, p. 2747-56.
28. Forrest EH, Evans CDJ, Stewart S, et al (2005), " Analysis of factors predictive of mortality in alcoholic hepatitis and derivation and validation of the Glasgow alcoholic hepatitis score", Gut, Vol. 54, p. 1174–1179.
29. Forrest EH, et al (2007), "The Glasgow alcoholic hepatitis score identifies patients who may benefit from corticosteroids", 2007/07/14 ed, Gut, Vol. 56, p. 1743-6.
30. Forrest E H, et al (2010), "Comparison of the Glasgow alcoholic hepatitis score and the ABIC score for the assessment of alcoholic hepatitis", Am J Gastroenterol, Vol. 105, p. 701-2.
31. Ali S, Hussain S, Hair M, Shah AA (2012), "Comparison of Maddrey Discriminant Function, Child-Pugh Score and Glasgow Alcoholic Hepatitis Score in predicting 28-day mortality on admission in patients with acute hepatitis", Ir J Med Sci.
trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Chi (2007). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
35. Lê Thị Vân Anh (2002). Tìm hiểu tình hình rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
36. Vũ Bích Thảo (2007), Tìm hiểu sự chênh lệch nồng độ albumin máu và dịch màng bụng ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội. 37. Obstein KL, Campbell MS, Reddy RK, et al (2007): “Association
between model for end stage liver disease and spontaneous bacterial peritonitis”. American Jounal of Gastroenterology, Vol 102, p: 1-5. 38. Kim JH, Lee JS, Lee SH, et al: “ The association between the Serium
Level and the Severity of Complications in Liver Cirrhosis”. Korean J Intern Med. 2009 June; 24(2): 106-112.
39. Sandahl TD, Jepsen P, Ott P, Vilstrup H (2011): “Validation of prognostic scores for clinical use in patients with alcoholic hepatitis”.
Scand J Gastroenterol; 49(9): 1127-32.
40. Altamirano, et al (2012): “Acute Kidney Injury Is an Early Predictor of Mortality for Patients With Alcoholic Hepatitis”. Clin Gastroenterol Hepatol; 10(1): 65-67.
41. Altamirano, et al (2011): “The Amount of Alcohol Consumption Negatively Impacts Short-Term Mortality in Mexican Patients With Alcoholic Hepatitis”. Am J Gastroenterol; 106(8): 1472-80.
Score Is It Anyway?”. Int J Hepatol; 2012: 624-675.
43. Lafferty H, Stanley AJ, Forrest EH (2013): “ The management of alcoholic hepatitis: a prospective comparison of scoring systems”. Aliment Pharmacol Ther; 38(6): 603-10.
44. Barclay Laurie (2003): “ Advances in spontaneous bacterial peritonitis”. Mescape Medical News, www.Mescape.com.
45. Paul S, et al (1999): “Effect of intraveinous albumin on renal impairment and mortality in patients with cirrhosis and spontaneous bacterial peritonitis”. NEJM, Vol 341 Number 6, p:403-409.
46. Arabi Y, Ahmed QA, Haddad S (2004), "Outcome predictors of cirrhosis patiens admitted to the intensive care unit", Eur J Gastroenterol Hepatol, Vol. 16, p. 333-339.
47. Carithers JRL, Herlong HF, Diehl AM, et al (1989),
"Methylprednisolone therapy in patients with severe alcoholic hepatitis: a randomized multicenter trial", Ann Intern Med, Vol. 110, p. 685-690.
48. Hoàng Đình Cầu (1980), Xơ gan và xơ gan lách to kiểu Banti.
49. Christensen, E (2002), "Alcoholic hepatitis - glucocorticoids or not?"
J Hepatol, Vol. 36, p. 547–548.
50. D'Amico G, Garcia-Tsao G, Pagliaro L (2006), "Natural history and prognostic indicators of survival in cirrhosis", J Hepatol, Vol. 44, p. 217-231.
51. Day, CP (2003), "The management of alcoholic liver disease", J Hepatol, Vol. 38, p. 2–13.
52. Degre D, Bourgcois N, Boon N, et al (2004), "Aminopyrine breath test compared to theo MELD and Child-Pugh scores for predicting mortality among cirrhotic partients awaiting liver transplantation", Transpl Int, Vol. 17, p. 31-38.
Vol. 41, p. 353–358.
54. Gluud C, Christensen E (2002), "Ursodeoxycholic acid for primary biliary cirrhosis", Cochrane Database Syst Rev, Vol. 1, p. CD000551. 55. Huo TI, Lin HC, Wu JC (2006), "Proposal of a modified Child-
Turcotte-Push scoring systern and comparison with the model for end- stage liver disease for outcome prediction with cirrhosis", Liver Transpl, Vol. 12, p. 65-71.
56. Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al (2001), "A model to predict survival in patients with end-stage liver disease", Hepatology, Vol. 33, p. 464-470.
57. Korner T, Kropf J, Kosche B (2003), "Improverment of prognostic power of the Child-Pugh classification of liver cirrhosis by hyaluronan", J Hepatol, Vol. 39, p. 947-953.
58. Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al (1993), "Short-term prognosis of cirrhotics with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study", Am J Gastroenterol, Vol. 88, p. 388-392.
59. Đào Văn Long (2002), "Điều trị xơ gan", Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
60. Đào Văn Long (2004), Lâm sàng bệnh tiêu hóa, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
61. Malinchoc M, Kamath PS, Gordon ED, Peine CI, Rank J, Ter Borg PCJ (2000), "A model to predict poor survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunts", Hepatology, Vol. 31, p. 864–871.
62. Mathurin P, Abdelnour M, Ramond MJ, et al (2003), "Early change in bilirubin levels is an important prognostic factor in severe alcoholic hepatitis treated with prednisolone", Hepatology, Vol. 38, p. 1363–1369.
Journal of Medicine, Vol. 365, p. 1790–1800.
64. McCullough AJ, O’Connor JFB (1998), "Alcoholic liver disease: proposed recommendations for the American College of Gastroenterology", Am J Gastroenterol, Vol. 93, p. 2022–2036.
65. Morgan, M (1996), "The treatment of alcoholic hepatitis", Alc Alcoholism, Vol. 31, p. 117–134.
66. Nguyen-Khac E, Thevenot T, Piquet MA, et al (2011),