Về tăng cường quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khu công nghiệp tân tạo luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 86)

3.4 .2Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

3.4.2.2 Về tăng cường quản trị rủi ro

Tăng cường cơng tác kiểm sốt quản lý rủi ro tín dụng: phấn đấu tỷ lệ nợ xấu trong thời gian tới thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung của tồn ngành.

Đảm bảo tách bạch giữa chức năng kinh doanh ( quan hệ khách hàng) và chức năng quản lý rủi ro tại chi nhánh nhằm chuyên mơn hĩa cơng tác quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro.

Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc tuân thủ quy trình, quy định của cán bộ tại các chi nhánh và các phịng giao dịch trực thuộc.

Xây dựng và nâng cấp hệ thống xếp hạng khách hàng nhất là khách hàng là cá nhân để thẩm định, phân tích và định lượng rủi ro, quyết định cấp hạn mức tín dụng hoặc hạn mức các khoản vay độc lập cho từng khách hàng.

Tăng cường cơng tác phân tích và dự báo tại chi nhánh, đặc biệt là tình hình kinh tế trong thời gian tới sẽ cĩ nhiều biến động phức tạp do chính sách điều hành Ngân hành Nhà nước linh hoạt nhằm tránh rủi ro thị trường.

Quản lý tốt hơn rủi ro vận hành, tác nghiệp thơng qua những giải pháp cụ thể. Chuẩn hĩa các quy trình sản phẩm, hoạt động tác nghiệp, quản lý và kiểm sốt việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ.

Thường xuyên đào tạo, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên mơn cho cán bộ.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, hiện đại hĩa hệ thống cơng nghệ thơng tin, nâng cao tính bảo mật và an tồn dữ liệu, hệ thống lưu trữ dự phịng dữ liệu liên tục.v.v…

Trích lập đầy đủ kịp thời quỹ dự phịng rủi ro cho cả hoạt động tín dụng và hoạt động phi tín dụng.

Xây dựng nguyên tắc quản lý và chia sẽ phí, xác định nghĩa vụ và quyền lợi trong giao dịch SPDV liên chi nhánh: NHNo&PTNT VN cần xây dựng quy chế về nguyên tắc quản lý và chia sẽ phí, xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của chi nhánh tham gia xử lý các giao dịch SPDV liên chi nhánh nhằm nâng cao lợi ích về mạng lưới được hiện đại hĩa bằng cơng nghệ và trải rộng trên cả nước. Đồng thời khai thác hết lợi thế này trong việc thu hút khách hàng.

Xây dựng các cơ chế phù hợp với các quy định hiện hành đồng thời khuyến khích các chi nhánh phát triển SPDV, như giao chỉ tiêu kế hoạch thu ngồi tín dụng

cho các chi nhánh, xây dựng cơ chế phân chia phí dịch vụ để khuyến khích các chi nhánh trong việc phát triển SPDV.

Sử dụng quỹ phát triển sản phẩm để đẩy nhanh phát triển sản phẩm: Sản phẩm dịch vụ được nghiên cứu và triển khai đến khách hàng cần phải cĩ thời gian nhất đ ịnh. Tuy vây, khơng phải SPDV nào khi đưa ra thị trường cũng đáp ứng được mục tiêu ban đầu và thu hút được khách hàng. Do đĩ, quỹ nghiên cứu SPDV được áp dụng sẽ tránh được rủi ro trrong đầu tư và rút ngắn quá trình đầu tư. Đồng thời phát huy được mọi khả năng trong nội bộ.

3.4.2.3Về cơng nghệ

- Xác định cơng nghệ là là yếu tố cơ bản và nền tảng cho phát triển SPDV mới, hiện đại theo xu hướng chung của thị trường, tăng tính cạnh tranh và hỗ trợ quản lý điều hành.

- Đầu tư cĩ trọng tâm vào cơng nghệ mới hiện đại để phát triển các SPDV mới, các kênh phân phối mới ( ATM, POS.v.v…) trên nền cơng nghệ ngân hàng hiện đại theo hướng chuẩn hĩa SPDV theo thơng lệ quốc tế, tự động hĩa các quy trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Trang bị và chuẩn hĩa hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, cơng tác quản trị mạng, nâng cấp đường truyền dữ liệu, đảm bảo các giao dịch được thực hiện nhanh chĩng và chính xác, khơng để tình trạng nghẽn mạch do hoạt động quá tải như hiện nay.

- Hồn thiện triển khai hệ thống IPCAS 2: Trên cơ sở hệ thống Corebank hiện cĩ, cần tiếp tục phát triển các hệ thống trực tuyến, hiện đại hĩa hệ thống kết nối khách hàng – ngân hàng.v.v… phát triển các chương trình ứng dụng khai thác và xử lý thơng tin khách hàng, ứng dụng quản lý SPDV trên hệ thống IPCAS.

- Nâng cao khả năng an tồn, ổn định hệ thống cơng nghệ thơng tin: hệ thống SPDV hầu hết được phát triển trên nền tảng cơng nghệ thơng tin và kế thừa hệ thống IPCAS. Việc an toản và ổn định cĩ ý nghĩa quyết định cho việc quảng bá, thu hút và duy trì khách hàng. Những dự án nhằm nâng cao khả năng an tồn và ổn định hệ thống cần được NHNo&PTNT VN ưu tiên triển khai trước.

- Mở rộng các kênh phân phối SPDV mới: khơng ngừng nâng cấp và hồn thiện hệ thống SPDV hiện cĩ, mở rộng kênh và phát triển các SPDV mới là vấn đề quan trọng. Khách hàng ngày nay cĩ nhiều lựa chọn những SPDV của nhiểu ngân

68

hàng khác nhau là vấn đề thách thức để NHNo&PTNT VN nâng cấp hệ thống sản phẩm, triển khai các sản phẩm.

- Nâng cao khả năng tự động hĩa của hệ thống xử lý: Thực trạnh về xử lý các giao dịch và tổng khối lượng giao dịch trên hệ thống cơng nghệ thơng tin tăng cao qua hằng năm. Tăng lượng giao dịch sẽ tăng khối lượng cơng việc cần xử lý. Tuy nhiên, tăng khối lượng cơng việc ngày nay khơng đồng nghĩa với việc tăng nhân lực thủ cơng mà bằng khả năng tự động hĩa bằng tin học của hệ thống ứng dụng. Mục tiêu để khả năng tự động hĩa tin học cao là giải pháp tốt nhất trong thời điểm hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Tân Tạo ở chương II, chương III tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể và kiến nghị để hồn thiện và phát triển SPDV tại NHNo&PTNT Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Tân Tạo trong thời gian tới. Giải pháp tập trung chủ yếu vào việc đa dạng hĩa các SPDV, đẩy mạnh và gia tăng các tiện ích trên từng SPDV đang cung ứng, đồng thời đề xuất một số kiến nghị chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam nhằm tạo điều kiện phát triển SPDV ngân hàng ngày một tốt hơn.

69

KẾT LUẬN

Với xu hướng tồn cầu hĩa và quốc tế hĩa các hoạt động kinh tế quốc tế, để tồn tại và phát triển một cách bền vững, các ngân hàng trên thê giới đều hướng tới việc củng cố và phát triển một cách hiệu quả nhất các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ. Phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại là xu hướng chung của các ngân hàng trên thế giới hiện nay, điều này càng được thề hiện rõ trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 – 2009 vừa qua khi hàng loạt các ngân hàng đầu tư lớn đã bị phá sản, nhiều ngân hàng đã chuyển sang lấy hoạt động cung ứng SPDV hiện đại làm cứu cánh. Tại Việt Nam, thị trường bán lẻ nĩi chung và thị trường cung ứng SPDV cịn mới mẻ và rất nhiều tiềm năng.

Trong những năm gần đây, mức độ cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng gây gắt, do đĩ việc hồn thiện và phát triển SPDV ngân hàng là một trong những yếu tố cĩ vai trị quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và phát triển của NHTM nĩi chung và của NHNo&PTNT VN nĩi riêng.

Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển SPDV ngân hàng của NHNo&PTNT VN nĩi chung và của NHNo&PTNT Chi nhánh Khu cơng nghiệp Tân Tạo nĩi riêng trong thời gian, cùng với mục tiêu và định hướng chung của tồn ngành trong thời gian sắp tới, luận văn đã đưa một số giải pháp nhằm hồn thiện các SPDV hiện cĩ, phát triển các SPDV mới tại NHNo&PTNT Khu cơng nghiệp Tân Tạo. Với những giải pháp đã trình bày, đề tài đĩng gĩp một phần nhỏ trong việc hồn thiện và phát triển SPDV của NHNo&PTNT Việt Nam và của chi nhánh NHNo&PTNT Khu cơng nghiệp Tân Tạo Tạo trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong khi thực hiện đề tài, song khĩ tránh những hạn chế sai sĩt, tác giả mong được nhận ý kiến đĩng gĩp của Quý Thầy Cơ và những người quan tâm để luận văn được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS TS Trần Huy Hồng ( 2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB

Lao Động Xã Hội, TP.HCM

2. TS Trần Xuân Hương ( 2006), Thanh tốn quốc tế, NXB lao động, TP.HCM

3. PGS TS Phạm Thị Cúc ( 2008) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản thống kê, TP,HCM

4. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, nhà xuất bản

thống kê, TP.HCM

5. PGS TS Trần Hồng Ngân (1996), Tiền tệ - Ngân hàng và thanh tốn quốc

tế, nhà xuất bản thống kê.

6. PGS TS Sử Đình Thành, PGS TS Vũ Thị Minh Hằng ( 2008), nhập mơn tài

chính – tiền tệ, nhà xuất bản lao động.

7. Quốc Hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, luật Ngân hàng Nhà nước, luật các Tổ chức tín dụng, Hà nội

8. PGS TS Thái Bá Cần, TS Trần Nguyên Nam (2004), phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB tài chính.

9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010, Hà Nội

10.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam ( 2009), báo cáo

kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, mục tiêu giải pháp năm 2009,

TP.HCM

11.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam ( 2009), báo cáo

kết quả cơng tác tiếp thị và phát triển thương hiệu gắn với các sản phẩm dịch vụ mới năm 2008 và kế hoạch năm 2009, Hà Nội

12. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, báo cáo tài chính các năm 2006, 2007, 2008, 2009, Hà Nội.

13.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, báo cáo thường

niên năm 2006, 2007, 2008.

14.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Khu Cơng Nghiệp Tân Tạo, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 và phương hướng hoạt động năm 2009, TP.HCM.

15.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Khu Cơng Nghiệp Tân Tạo, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 và phương hướng hoạt động năm 2010, TP.HCM

16.Tạp chí ngân hàng, tạp chí cơng nghệ ngân hàng, tạp chí thị trường tài chính tiền tệ các năm 2006, 2007, 2008.

17.Trường đại học ngân hàng TP.HCM ( 2008), hoạt động hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam sau một năm gia nhập WTO, nhà xuất bản thống kê,

TP.HCM.

18.Các Website tham khảo

www.kienthuctaichinh.com www.ktdt.com.vn www.saga.vn www.sbv.gov.com.vn www.tapchiketoan.com www.vbard.com.vn www.cafef.vn www.thesaigontimes.com.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khu công nghiệp tân tạo luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w