Thực trạng hệ thống đô thị huyện Hữu Lũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của phát triển đô thị đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân ở huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn, giai đoạn 2016 2020 (Trang 41 - 44)

1.1.1 .Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị

3.2. Thực trạng hệ thống đô thị huyện Hữu Lũng

3.2.1. Thực trạng hệ thống đô thị huyện Hữu Lũng

Thị trấn Hữu Lũng là trung tâm hành chính huyện, nơi tập trung các trụ sở cơ quan, trụ sở của các tổ chức sự nghiệp, cơng trình văn hóa và phúc lợi xã hội của huyện. Khu vực phát triển đô thị hiện nay được xác định bao gồm tồn bộ thị trấn

Hữu Lũng có diện tích là 482,46 ha, trong đó đất nơng nghiệp 307,95 ha, đất phi

nông nghiệp 174,51 ha.

Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thị trấn đang được đầu tư phát triển như:

Giao thơng, điện, cấp thốt nước, thương mại, bưu chính viễn thơng,... Quỹ phúc lợi xã hội và Cơng ích được cộng đồng đầu tư cải tạo, xây dựng và hoàn thiện. Tuy

nhiên, mật độ hệ thống giao thơng đơ thị cịn ở mức thấp, chất lượng chưa đảm bảo, bề mặt nhiều tuyến đường còn hẹp, cụ thể như sau:

- Giao thông:

+ Đường Quốc lộ 1A cũ (Đường Xương Giang, đường Chi Lăng) đi từ phía

Nam lên phía Bắc qua trung tâm thị trấn Hữu Lũng, chiều dài 4,3km. Theo quy hoạch xây dựng mới thì thiết kế mặt đường rộng 11,25m, hai bên vỉa hè mỗi bên là 6,0m, tổng thể nền đường là 23,25m, hiện nay đã được cải tạo, nâng cấp. Mặt đường đã đủ chiều rộng theo quy hoạch nhưng vỉa hè do nguồn kinh phí cịn hạn

chế, do đó tun truyền vận động nhân dân hiến đất đến đâu thì làm vỉa hè đến đó. + Đường Tỉnh lộ 242 (đường Bắc Sơn, đường 19/8) đi từ phía Đơng sang phía Tây qua trung tâm thị trấn Hữu Lũng có chiều dài là 2,9km (kéo dài ra Na Hoa là 3,4km) đã được cải tạo, nâng cấp, mặt đường rộng 7,5m trải bê tông nhựa, hè hai

bên đường đổ bê tông xi măng mỗi bên rộng từ 3,0 ÷ 4,0m, tổng thể nền đường

+ Quốc lộ 1A mới trong quy hoạch mở rộng, đường có chiều dài là 4,8km, chỉ giới đường đỏ là 42m, mặt đường rộng từ 8-14m, nền đường rộng từ 15-26m, chất

lượng tốt.

+ Đường nội bộ giữa các khu phố (Đường: Hồng Đình Kinh, Ba Đình, Kim

Đồng, Chu Văn An, Thụy Hùng, Tơn thất Tùng, Bế Văn Đàn, Hồng Hoa Thám) có

chiều dài 6,16km; mặt đường rộng trung bình từ 4-6m, mặt đường cơ bản đã được đổ bê tơng, khơng có vỉa hè.

Ngồi ra cịn có hệ thống đường nội bộ trong các khu dân cư, mặt đường được

đổ bê tơng, có mặt rộng từ 2,0 - 3,5m, do nhân dân tự xây dựng, tỷ lệ đạt 100%.

Hình 3.2: Hệ thống đơ thị huyện Hữu Lũng

- Cấp điện, chiếu sáng: Trên địa bàn thị trấn hệ thống đèn điện chiếu sáng

công cộng đã được đầu tư xây dựng từ năm 1990; đến nay hệ thống điện chiếu sáng công cộng trên địa bàn thị trấn đã được đầu tư xây dựng trên tất cả các trục đường

chính, một số trục đường ngõ chưa được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước,

tuy nhiên các tổ dân phố đã xã hội hóa đầu tư đảm bảo chiếu sáng công cộng 100% trên địa bàn thị trấn, nhưng không đồng nhất với hệ thống chiếu sáng cơng cộng

trên các trục đường chính hiện đang sử dụng.

- Cấp nước: Hiện nay, địa bàn thị trấn Hữu Lũng đã được cấp nước sạch sinh

hoạt cho nhân dân, do Chi nhánh cấp nước Hữu Lũng thuộc Cơng ty Cổ phần cấp thốt nước Lạng Sơn cung cấp; Tổng diện tích khu đất là 2.606m2; Tổng công xuất

- Thông tin liên lạc: Hiện tại, hệ thống thông tin liên lạc người dân, các đơn vị cơ quan dùng điện thoại máy bàn (cố định) và di động.

- Thoát nước mưa: Hiện nay thoát nước chủ yếu là hệ thống cống ngầm có

đường kính D40 - D60 nằm dọc đường Quốc lộ 1A cũ và hệ thống rãnh xây chữ

nhật có kích thước 0,4m x 0,6m để thoát nước mưa nằm dọc theo trục đường ĐT242, còn các hệ thống đường giao thơng khác thốt nước tự nhiên theo địa hình.

- Thốt nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang:

+ Thoát nước thải: Hiện nay trên địa bàn thị trấn chưa có hệ thống xử lý nước thải, do đó nước đã qua sử dụng dùng trong sinh hoạt chảy ra hệ thống thoát nước mưa (cống ngầm dọc các tuyến đường) sau đó đổ ra các sơng, suối trên địa bàn.

+ Chất thải rắn: Công tác tổ chức thu gom và xử lý rác thải hữu cơ và chất thải rắn đô thị đã được UBND huyện thực hiện từ năm 1996, đến nay các chất thải rắn được Hợp tác xã xây dựng và môi trường thu gom và vận chuyển lên bãi xử lý chất thải

rắn của huyện Văn Lãng thuê xử lý (Chưa có hệ thống xử lý chất thải rắn riêng).

- Cây xanh: Hệ thống cây xanh gần đây cũng được huyện quan tâm trồng dọc các tuyến đường chính, trong khn viên các trụ sở cơ quan nhà nước.

3.2.2. Đánh giá chung về hệ thống đô thị huyện

Bên cạnh những kết quả đạt được, thực trạng kết cấu hạ tầng đơ thị của huyện vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như:

- Việc quản lý đô thị còn chưa theo kịp thực tiễn, chưa đáp ứng xu thế phát

triển đô thị. Đầu tư phát triển đô thị, khu đô thị mới đã được lên kế hoạch, nhưng

nhiều nơi làm chậm trễ, muộn so với quy hoạch, công tác quản lý môi trường đô thị chưa chặt chẽ.

- Tình trạng xây dựng cơng trình vi phạm; tình trạng lấn chiếm lịng đường,

vỉa hè, đất công chưa được ngăn chặn và xử lý nghiêm, dẫn đến phá vỡ quy hoạch,

gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện các dự án phát triển đơ thị;

- Phát triển đơ thị hóa chưa thể hiện rõ bản sắc địa phương. Q trình đơ thị

hóa đã làm tăng số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ thương mại

- Tỷ lệ bình qn diện tích đất cây xanh trên đầu người còn thấp, đa số các loại cây trong đô thị đều do người dân tự trồng, thiếu tính đồng bộ làm ảnh hưởng đến

mỹ quan đơ thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của phát triển đô thị đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân ở huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn, giai đoạn 2016 2020 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)