1.1.1 .Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị
3.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quá trình phát triển đô
3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.3.1. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế các ngành
* Kinh tế nông, lâm nghiệp
- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2020 đạt 13.306,23 ha. Tổng
diện tích trồng cây ăn quả đạt trên 5.000 ha, từng bước hình thành vùng sản xuất
hàng hóa tập trung các loại sản phẩm chủ lực, có thương hiệu như vùng na, nhiều cây trồng mới có giá trị cao, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tăng nhanh về diện tích và sản lượng.
- Chăn nuôi: Đến năm 2020, tổng đàn trâu là 8.600 con, đàn bò 2.800 con, đàn lợn là 35.000 con, đàn gia cầm đạt 900.000 con. Nhìn chung đàn gia súc, gia
cầm khơng ổn định và có giảm dần quan các năm.
- Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng hiện có trên địa bàn là hơn 33.000 ha,
diện tích trồng mới đều đạt và vượt chỉ tiêu. Loài cây chủ yếu được trồng trên địa
bàn là Bạch đàn hom, Bạch đàn mô, Keo hom, Keo hạt. * Công nghiệp – xây dựng cơ bản
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang phát triển khá ổn định,
ngày càng được mở rộng về quy mô và địa bàn sản xuất. Số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, nhất là các lĩnh vực có thế mạnh của huyện như: đá các loại năm 2020 đạt 1.370.000 m3; gạch xây 163, 2 triệu viên; chế biến gỗ các loại 47.250 m3,… Tổng sản lượng hàng năm đạt trên 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, các cơ sở công nghiệp của huyện quy mơ cịn nhỏ lẻ, sản lượng chưa ổn định, sức cạnh tranh chưa cao.
* Thương mại – dịch vụ
Hoạt động du lịch, dịch vụ phát triển theo hướng tích cực, nhất là du lịch
tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Những năm gần đây thu hút trên
500 nghìn lượt khách trong và ngoài tỉnh và khách du lịch quốc tế đến tham quan. Thương mại, dịch vụ trên đà phát triển mạnh trở thành lĩnh vực mũi nhọn nhờ
đó thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Tổng mức bán lẻ
3.1.3.2. Dân số, lao động, việc làm
Bảng 3.1. Tình hình dân số, lao động, thu nhập giai đoạn 2011 - 2020 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
1 Tổng số nhân khẩu Người 113.789 117.110 122.880 2 Tổng số hộ Hộ 27.641 29.180 31.218 3 Tỷ lệ phát triển dân số % 0,61 0,87 0,97 4 Tổng số lao động từ 15 tuổi trở
lên Lao động 72.150 79.308 95.700 5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 31 42 55 6 GRDP bình quân đầu người Triệu
đồng/năm 15 27 46
(Nguồn: UBND huyện Hữu Lũng)
* Dân số
Qua tổng hợp biến động dân số của huyện từ năm 2011 đến nay ta thấy tỷ lệ phát triển dân số của huyện ở mức trung bình và biến động tương đối ổn định,
trung bình 1,48%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015 và 1,84%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung ở khu vực thị trấn Hữu
Lững, các trung tâm cụm xã và ven các trục đường giao thông lớn. * Lao động, việc làm và thu nhập
Tổng số lao động của huyện từ 15 tuổi trở lên năm 2020 là 95.700 người,
chiếm 77,88% dân số. Với đặc thù là huyện miền núi nên lao động của huyện chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trình độ lao động không cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp năm 2020 đạt 55%, tăng 24% so với năm 2011 và 13% so với năm 2015.
Hàng năm tạo công ăn việc làm cho khoảng 2.000 lao động/năm trong giai đoạn
2011 - 2015 và trên 2.000 lao động/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 15 triệu đồng/năm vào năm 2011 lên 27 triệu đồng/năm vào năm 2015 và lên 46 triệu đồng/năm vào năm 2020.
Tổng chiều dài đường bộ huyện Hữu lũng hiện có 700,55 km.
Tuyến đường sắt liên vận Hà Nội - Đồng Đăng - Bắc Kinh (Trung Quốc) có chiều dài 25 km với 3 nhà ga là ga Phố Vị, ga Voi Xô và ga Bắc Lệ.
Trên địa bàn huyện có 2 tuyến sơng chính là tuyến sông Thương và sông
Trung với tổng chiều dài 130 km. Giao thông đường sông của huyện không phát triển do lịng sơng dốc, nhỏ hẹp và nhiều khúc quanh.
* Hệ thống thuỷ lợi
Về cơ bản hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện đã đáp ứng được nhu cầu
tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của huyện với diện tích chiếm đất của các
cơng trình thuỷ lợi là 188,5 ha, cùng hệ thống kênh mương, trạm bơm được kiên cố hoá sẽ ngày càng đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu của huyện.
* Năng lượng – bưu chính viên thơng
- Hệ thống điện lưới quốc gia đang dần được mở rộng. Đến nay, 100% các
xã đã có điện lưới Quốc gia để sử dụng.
- Mạng internet: Chủ yếu là do bưu điện tỉnh cung cấp, ngồi ra cịn có sự tham gia của các doanh nghiệp khác như Viettel, EVN.
* Giáo dục và đào tạo
Trong năm 2020 tiếp tục duy trì phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở đúng độ tuổi ở 24/24 xã, thị trấn. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện vẫn chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu. Sự nghiệp giáo dục phải
luôn được ưu tiên đầu tư và quan tâm hàng đầu. * Văn hoá – thể thao
Các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, thơng tin tuyên truyền
vẫn tiếp tục được duy trì, phát triển và đẩy mạnh, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được đẩy mạnh. Năm 2020, tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 91,03%; tỷ lệ khu dân cư văn hóa đạt 96,05%; tỷ
lệ cơ quan đạt tiêu chuẩn cơ quan văn hóa 96,57%. Tỷ lệ xã, thị trấn có nhà văn hóa đạt 33,33%; thơn, khối có nhà văn hóa đạt 100%;
* Y tế
Cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân đã và đang được thực hiện hiệu quả. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngành y tế huyện đang từng bước
được đầu tư xây dựng, cho đến nay 100% xã, thị trấn có trạm y tế và đạt chuẩn
quốc gia về y tế xã (theo chuẩn cũ), theo chuẩn mới có 5 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Số bác sĩ/vạn dân đạt 3,9 bác sĩ. Số giường bệnh/vạn dân đạt 17,9 giường.